Tổ chức Royal Society of Public Health (RSPH) và Young Health Movement (YMH) vừa công bố báo cáo #StatusOfMind,àmạngxãhộitệhạinhấtdànhchongườitrẻ7m tỷ lệ bóng đá châu á chấm điểm 5 mạng xã hội phổ biến nhất dựa trên đánh giá từ người trẻ. Trong số này, chỉ YouTube là có tác động tích cực. Snapchat bị xếp là nền tảng gây hại thứ hai, tiếp sau là Facebook. Khảo sát đề nghị 1.500 người từ 14 đến 24 tuổi chấm điểm mỗi mạng xã hội họ sử dụng dựa trên 14 vấn đề liên quan đến sức khỏe và tâm lý được các chuyên gia xác định là quan trọng nhất. Theo đó, người tham gia nói 4 trong số 5 nền tảng – Facebook, Twitter, Snapchat và Instagram – khiến họ cảm thấy lo lắng hơn. Báo cáo chỉ ra 1 trong 6 người trải qua cảm giác rối loạn lo âu vào một số thời điểm và mức độ lo lắng, trầm cảm tăng 70% trong vòng 25 năm qua. |