当前位置:首页 >Nhà cái uy tín >Chính phủ sẽ xây dựng chiến lược nợ mới_tỷ số greuther furth 正文

Chính phủ sẽ xây dựng chiến lược nợ mới_tỷ số greuther furth

来源:Betway   作者:Cúp C2   时间:2025-01-10 21:27:20

Ngày 27-5,ínhphủsẽxâydựngchiếnlượcnợmớtỷ số greuther furth bên hành lang Quốc hội, Phó Thủ tướng Thường trựcNguyễn Sinh Hùng đã trao đổi với báo chí về vấn đề nợ quốc gia. Phó thủ tướngnói:

 

- Chủ trương của ta thì từ lâu đã đưa ra hệ số an toàn. Antoàn này phù hợp với điều kiện “sức khỏe” của từng nước. Có nước có thể trên100% GDP, xấp xỉ 100%, dưới 100%. Còn nước ta khoảng 50% GDP. Tính toán nợ quốcgia thì nợ ODA là chính.

 Phó Thủ tướng Thường trựcNguyễn Sinh Hùng  

Vay ODA có hai yếu tố: Thứ nhất, thời gian vay 30-40 năm,thời gian trả nợ rất lâu, khi chúng ta phát triển rồi thì có khả năng trả nợ.Thứ hai, phải đưa vào những doanh nghiệp đầu tư có khả năng trả được nợ. Tuy làdoanh nghiệp nhưng quốc gia bảo đảm, vì vậy nó có trách nhiệm của quốc gia.

 

 Giai đoạn tới nợ quốc gia sẽ được tính toán rasao, thưa Phó Thủ tướng,?

 

- Chúng ta đã chuyển từ một nước kém phát triển sang mộtnước bắt đầu phát triển ở mức trung bình thấp. Như vậy chúng ta có thể bắt đầuvay một số khoản nợ dành cho hạ tầng, cho giáo dục - đào tạo, làm trường, đầutư vào các vùng nghèo. Năm nay Chính phủ sẽ tính toán để xây dựng một chiếnlược nợ mới, xem rằng trong giai đoạn phát triển trung bình thì mức an toàn baonhiêu là hợp lý. Đây đang là câu hỏi mà câu trả lời còn phụ thuộc vào việc đấtnước ta trong 10-20 năm tới phát triển với tốc độ nào, có bền vững không?

 

 Hiện cùng lúc nước ta có nhiều dự án lớn nhưđiện hạt nhân, đường sắt cao tốc Bắc - Nam, đồ án quy hoạch chung xây dựng thủđô... đòi hỏi nguồn vốn đầu tư khổng lồ, liệu có làm ảnh hưởng đến nợ quốc giavề lâu dài?

 

- Nó nằm trong tổng số. Chúng ta vay nợ, với ODA thì cókhoản tài trợ không hoàn lại, có khoản lãi thấp. ODA chủ yếu là của các tổ chứctài chính quốc tế, một số nước phát triển dành cho mình. Ví dụ như WB, IMFchẳng hạn, đó là quỹ của thế giới, chúng ta là cổ đông có cổ phần trong đó,chúng ta thuộc đối tượng những nước được ưu tiên nên phải tranh thủ nguồn đó.Với các khoản vay khác, chúng ta phải chuyển dần sang khoản đầu tư.

 

Lâu nay chúng ta nói cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đốivới công ty này, ngân hàng kia thì nhà đầu tư nước ngoài đầu tư mua cổ phần,tức là họ mang vốn vào chứ không phải mình nợ. Họ làm lời ăn lỗ chịu. Còn nếuchúng ta đi vay để đầu tư 100% thì không có lợi, cho nên cơ cấu của đầu tưtrong tương lai phải thay đổi.

 

Như vậy cơ cấu nợ quốcgia sẽ thay đổi theo hướng nào?

 

- Cái đó đang tính. Trong giai đoạn nền kinh tế thấp thìmình tính nợ ở mức dưới 50% GDP. Nhưng nếu thời gian tới chúng ta phát triển, khảnăng trả nợ lớn hơn thì mình có thể vay cao hơn. Còn cao hơn bao nhiêu thì phảitính. Nợ quốc gia bao gồm cả nợ Chính phủ vay nước ngoài và doanh nghiệp vaynước ngoài, cần cơ cấu xem Chính phủ bao nhiêu, doanh nghiệp bao nhiêu, thờihạn vay dài hay ngắn.

 

Tất cả cái đó đều là kỹ thuật chi tiết, nếu chúng ta khônglên một bài toán chiến lược tổng thể, không có tầm nhìn dài thì đến một lúc nàođó, đến ngày trả nợ mà mình không trả nợ được thì nguy ngập.

 

Khi nước ta không cònở trình độ phát triển thấp, điều kiện vay ODA khắt khe hơn, lãi suất cao hơn,thời hạn trả nợ ngắn hơn?

 

- Đây chính là vấn đề mà chúng ta phải tính trong việc cơcấu giữa các khoản nợ. Thường những khoản có lãi phải để cho doanh nghiệp. Anhnào trả được tùy sức trả mà tính toán. Chúng ta phải lựa sức mà bước.

(THEO TUỔI TRẺ)

标签:

责任编辑:Ngoại Hạng Anh