Sáng 24/3,ộYtếsẽcócơchếriêngchothuốchiếlịch thi đấu giải ngoại hạng anh hôm nay tại họp báo quý I, ông Lê Việt Dũng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý dược (Bộ Y tế), cho biết cơ quan này đang triển khai xây dựng Danh mục thuốc thiếu, có nguy cơ thiếu hàng năm để có kế hoạch chủ động đảm bảo nguồn cung với các thuốc này, đặc biệt là thuốc hiếm (còn được gọi là thuốc mồ côi).
Bộ Y tế đã báo cáo, đề xuất và được Chính phủ đồng ý tại Nghị quyết số 30 là giao nghiên cứu, xây dựng cơ chế bảo đảm thuốc hiếm, thuốc hạn chế nguồn cung và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Hiện tại, Bộ Y tế đang triển khai thực hiện nội dung trên, trong đó dự kiến đề xuất một số cơ chế.
Thứ nhất là có cơ chế đặc thù về tài chính như bố trí, phân bổ nguồn ngân sách nhà nước để các cơ sở khám chữa bệnh chủ động dự trù các mặt hàng thuốc hiếm, thuốc hạn chế nguồn cung.
Thứ hai là có giải pháp, cơ chế để các cơ sở khám chữa bệnh có thể mua sắm, dự trữ để một số thuốc chống độc, ngộ độc, chấp nhận hủy bỏ khi không có bệnh nhân dẫn đến thuốc hết hạn.
Thứ ba là có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp dược trong nước triển khai sản xuất mặt hàng thuốc hiếm để chủ động nguồn cung trong nước.
"Tới đây Bộ Y tế sẽ có cơ chế riêng cho thuốc hiếm, tạo hành lang thông thoáng nhất, giúp các cơ sở y tế có đầy đủ thuốc phục vụ khám chữa bệnh", ông Hà Anh Đức, Chánh văn phòng Bộ Y tế, cho biết thêm.
Hiện nay, việc mua sắm thuốc thuộc danh mục thuốc hiếm được thực hiện bởi các cơ sở khám chữa bệnh theo quy định về mua sắm, đấu thầu thuốc.
Ông Dũng khẳng định về cơ bản, nguồn cung tổng thể với các thuốc hiếm là không thiếu, chỉ thiếu ở một số cơ sở y tế. Lý do là còn tồn tại các khó khăn trong công tác dự trù, xác định nhu cầu do phụ thuộc vào tình hình bệnh tật phát sinh của từng năm và trong công tác thực hiện mua sắm (thời gian thực hiện mua sắm kéo dài dẫn đến thiếu tính kịp thời).
"Ngoài ra, thực tế ghi nhận một số thuốc hiếm được cơ sở y tế mua về không sử dụng hết do không có đủ bệnh nhân, phải hủy bỏ khi thuốc hết hạn", Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược cho biết.
Trong nhiều năm qua Bộ Y tế đã xây dựng và ban hành Danh mục thuốc hiếm, thuốc không sẵn có. Danh mục các thuốc này thường xuyên được điều chỉnh và hiện đang được quy định tại Thông tư số 26/2019 của Bộ Y tế. Danh mục hiện tại gồm 214 thuốc để phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh hiếm gặp và 229 thuốc không sẵn có.
Bộ Y tế cũng đã trình Chính phủ ban hành theo thẩm quyền một số cơ chế để đảm bảo nguồn cung đối với thuốc hiếm như ưu tiên thẩm định theo quy trình thẩm định nhanh; xem xét, chấp nhận hồ sơ dữ liệu trong trường hợp dữ liệu chưa đáp ứng đủ thời gian theo quy định.
Cho phép cấp phép nhập khẩu thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành đối với các thuốc thuộc danh mục thuốc hiếm nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu điều trị của cơ sở khám chữa bệnh; đồng thời cho phép chuyển nhượng các thuốc này giữa các cơ sở khám chữa bệnh.
(责任编辑:World Cup)
Con đỗ đại học, sẵn 2 tỷ đồng, nên mua chung cư hay gửi tiết kiệm rồi thuê nhà?
Nhận định, soi kèo Zhejiang với Henan, 19h00 ngày 30/4: Chủ nhà gặp khó
Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Shenzhen Peng City, 18h00 ngày 21/5: Những người khốn khổ
Nhận định, soi kèo Fluminense (RJ) vs Cerro Porteno, 5h00 ngày 17/5: Bám đuổi
MC Cát Tường xúc động khi hát trước các nghệ sĩ gạo cội
Nhận định, soi kèo Samtredia với Dinamo Tbilisi, 19h30 ngày 14/5: Chủ nhà chìm sâu
Nhận định, soi kèo Shenzhen Juniors FC vs Qingdao Red Lions, 14h30 ngày 17/5: Không cùng đẳng cấp
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Ludogorets Razgrad, 22h00 ngày 26/5: Trận cầu thủ tục
Vì sao BMW đủng đỉnh trong cuộc đua làm xe chạy điện?
Nhận định, soi kèo Torslanda IK với Falkenbergs FF, 18h00 ngày 9/5: Nỗi đau kéo dài
Vì sao các thiếu gia Trung Quốc không còn dám ăn chơi xa hoa?
Nhận định, soi kèo AEK Athens B vs Niki Volos, 20h00 ngày 16/5: Đối thủ kỵ giơ