时间:2025-01-27 17:31:07 来源:网络整理编辑:La liga
Tin thể thao 24H Thế kẹt của Hàn Quốc giữa khủng hoảng Mỹ_xem độ bóng đá
Giáo sư danh dự tại Đại học quốc gia Seoul Kim Seong-kon có bài viết đăng trên báo Straits Times về tình thế tiến thoái lưỡng nan của Hàn Quốc trước những cãi vã đang diễn ra giữa Mỹ và Trung Quốc.
Tác giả cho rằng,ếkẹtcủaHànQuốcgiữakhủnghoảngMỹxem độ bóng đá chiến lược hiện nay của Seoul là hợp tác với Mỹ về an ninh quốc gia và cộng tác với Trung Quốc vì lợi ích kinh tế sẽ không còn phát huy hiệu quả.
Cờ Mỹ và cờ Trung Quốc bên ngoài một khách sạn ở Bắc Kinh. (Ảnh: Straits Times) |
Giáo sư Kim chỉ ra rằng, Chính phủ Hàn Quốc đang đối mặt với một thực tế khó khăn khi tìm lời giải cho câu hỏi "Bạn chọn phe nào?", bởi nó sẽ dẫn đến những hệ quả quyết định, thậm chí nghiêm trọng.
Theo ông, một tình cảnh như vậy không phải là lần đầu với Hàn Quốc. Nước này từng kẹt giữa "hai làn đạn" của Trung Quốc và Nhật Bản hồi thế kỷ 19 và cũng không thoát được cuộc khủng hoảng khi đó.
Giờ đây, Hàn Quốc đang chứng kiến nguy cơ một cuộc Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Trung Quốc, mà chắc chắn sẽ khiến nền kinh tế của xứ sở kim chi chao đảo do phụ thuộc nặng vào thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Thời nay, chiến lược của Hàn Quốc là: Hợp tác với Mỹ vì lợi ích an ninh quốc gia, cộng tác với Trung Quốc vì kinh tế. Tuy nhiên, một tư duy chiến lược như vậy không còn hiệu quả với Hàn Quốc nữa, vì cả Mỹ và Trung Quốc đều không chấp nhận ngoại giao cơ hội.
Do vậy, các chuyên gia cảnh báo Seoul sẽ rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan, đó là phải tìm ra được một lối thoát ngay cả khi "không có đường ra".
Gần đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mời Hàn Quốc, Australia, Ấn Độ, và Nga dự hội nghị thượng đỉnh G7 - động thái được nhìn nhận là để tăng cường tình đoàn kết chống lại Trung Quốc, theo ông Kim Seong-kon.
Vị giáo sư cho rằng, nếu chấp nhận lời mời của Mỹ thì Hàn Quốc chắc chắn sẽ khiến Trung Quốc khó chịu.
Nhìn từ góc độ lợi ích tốt nhất của Hàn Quốc, chiến lược "cả hai/và" hiện nay ưu việt hơn nhiều so với "bên này hoặc bên kia", bởi vì Mỹ và Trung Quốc đều quan trọng. Tuy nhiên, Hàn Quốc sẽ không có cách nào làm hài lòng cả hai cùng lúc.
Theo giáo sư Kim, để đạt kết quả tốt nhất ở thế kẹt này, Chính phủ Hàn Quốc nên lắng nghe các chuyên gia và vì mục đích đó, nên tổ chức một hội đồng khẩn cấp. Hội đồng sẽ gồm các chuyên gia không chỉ về chính trị và ngoại giao quốc tế mà còn cả về Mỹ và Trung Quốc.
Ông cho rằng, các chính trị gia Hàn Quốc phải tiếp cận vấn đề với sự quan tâm và thận trọng tối đa, không vì hệ tư tưởng chính trị tả hay hữu, để có thể xử lý tình huống một cách trơn tru và khéo léo. Họ phải đủ khôn ngoan để tận dụng tối đa mối quan hệ với Mỹ như một lợi thế và đòn bẩy khi giao dịch với Trung Quốc, và ngược lại.
Thanh Hảo
Mang quả tạ khi lặn, cô gái suýt phải trả giá bằng cả mạng sống2025-01-27 18:00
Cựu nhân viên Apple thậm tệ chê bai cách thức hoạt động của công ty dưới thời Tim Cook2025-01-27 17:37
Giải mã bí ẩn trên sa mạc Nazca từ không gian2025-01-27 17:24
Hé lộ cơ chế tag ảnh bí mật của Facebook2025-01-27 17:19
Kết quả bóng đá Thể Công Viettel 22025-01-27 16:53
Hành trình 'rơi tự do' của Nokia và Microsoft2025-01-27 16:47
2 phần mềm miễn phí giúp ghi âm cuộc gọi Skype2025-01-27 16:14
Donald Trump vẫn phụ thuộc vào điện thoại Android dù không an toàn2025-01-27 16:08
Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/12025-01-27 15:55
Garena thực sự chỉ khóa những game thủ dùng mod skin?2025-01-27 15:48
Tầm nhìn khác biệt của quần thể nghỉ dưỡng KN Paradise 2025-01-27 18:00
Đây là những món quà công nghệ ai cũng thèm được tặng Tết 20 năm trước2025-01-27 17:55
[LMHT] Hiệu ứng Lee Sin & Thresh2025-01-27 16:57
Hầu hết ứng dụng VPN trên Android không an toàn2025-01-27 16:50
Ngôi trường có sinh viên đạt xuất sắc tại kỳ thi kỹ năng nghề thế giới2025-01-27 16:44
trâu rừng húc sư tử đến chết2025-01-27 16:35
Smartphone Nokia hồi sinh, model đầu tiên giá 250USD2025-01-27 16:27
Apple âm thầm bắt tay đối tác Đức chế kính AR2025-01-27 15:56
Người giúp việc 'lộ mặt thật' sau 2 tháng chung sống khiến mẹ trẻ tức nghẹn2025-01-27 15:36
Windows 10 sắp có phiên bản rút gọn 2025-01-27 15:31