Tốt nghiệp đại học báo chí,ôinhưcávềvớinướeyupspor ratrường là về “đầu quân” ngay cho Báo Bình Dương. Có lẽ đó cũng là cái duyên hếtsức nhẹ nhàng. Ngày ấy, Báo Bình Dương đang trong quá trình mở rộng, phát triểntừ phát hành 3 kỳ/tuần lên 6 kỳ/tuần, rồi tiếp tục ra các phụ san, phụtrương... Làm báo mà sống tại địa phương thì về Báo Bình Dương như “cá về vớinước”.
Sauthời gian dài phục vụ cho quê hương, bản thân tôi ngày càng trưởng thành theonhững bài viết, tôi càng cảm nhận được hạnh phúc cho quyết định đúng đắn củamình ngày ấy khi trở về công tác tại tỉnh nhà. Nơi ấy, tôi được gặp những conngười hết sức mộc mạc, chân tình; nắm bắt sự thay da đổi thịt từng ngày trênvùng đất từ nghèo khó trở thành những đô thị phát triển hướng đến sự bền vững;được nói tiếng nói của người dân, hoặc bày tỏ quan điểm và nhìn nhận của mìnhđể kịp thời thông tin, chia sẻ kiến thức với mọi người về các chủ trương, chínhsách của Đảng, Nhà nước; phản ánh kịp thời những diễn biến xã hội; nêu gươngnhững điển hình tiên tiến... Mỗi sự kiện, con người, mỗi sự đổi thay trong đờisống văn hóa của quê hương mình đều làm cho tôi bồi hồi xúc động.
Đinhiều, hỏi nhiều và nghe nhiều là những tố chất cần thiết của một người làmbáo. Tuy nhiên như thế cũng chưa đủ mà người phóng viên còn phải biết “pháthiện đề tài”, các góc độ của cuộc sống với quan điểm và chính kiến đúng đắn.Anh em trong nghề chúng tôi thường hay nói vui với nhau: “Phóng viên trẻ cònsức khỏe, nhiệt huyết, sẵn sàng lao vào cuộc sống, nhưng lại không biết nhìn rađề tài nên không viết được bao nhiêu; ngược lại, phóng viên lớn tuổi có thểphát hiện đề tài rất nhanh và rất sâu nhưng lại không còn sức khỏe để đi nữa”.Đó cũng chính là nỗi buồn, niềm vui của những người làm báo.
Hơn6 năm công tác tại tỉnh nhà, điều mà tôi thích nhất là con người Bình Dương luôncó phong cách sống và cư xử với nhau hết sức chân tình, cởi mở và giàu tìnhcảm. Mặc dù sự phát triển của báo chí cũng chưa rầm rộ và còn một số hạn chếnhưng tôi yêu nơi này và nhận thấy trách nhiệm tìm kiếm các giải pháp khắcphục, đưa báo chí tỉnh nhà phát triển nhiều hơn nữa là bổn phận của những câybút trẻ.
Tíchlũy kinh nghiệm, nắm bắt kịp thời hơi thở cuộc sống và không ngừng học tập,nâng cao trình độ để phục vụ cho công việc ngày càng tốt hơn. Có những điều nhàbáo viết được, cũng có những điều thấy mà không viết được, đó cũng chính lànhững nỗi trăn trở với nghề. Dù sao, cũng cảm ơn nghề, đã cho tôi một công việcđòi hỏi sự vận động và phát triển không ngừng, mỗi ngày càng thêm tự tin khôngbao giờ nhàm chán...
NGỌC TRINH
(责任编辑:Nhà cái uy tín)