Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhận Định Bóng Đá >‘Khó tuyển giáo viên do lương quá thấp’_lich da mu

‘Khó tuyển giáo viên do lương quá thấp’_lich da mu

2025-01-25 15:47:48 Nguồn:BetwayTác Giả:Nhà cái uy tín View:568lượt xem

Tại Hội nghị tổng kết năm học 2023 - 2024,ótuyểngiáoviêndolươngquáthấlich da mu triển khai nhiệm vụ năm học 2024 - 2025 sáng nay 19/8, Bộ GD-ĐT cho biết, năm học 2023 - 2024 (tính đến tháng 4), các địa phương đã tuyển 19.474 giáo viên trong tổng số 27.826 biên chế được bổ sung. 

Trong đó, cấp mầm non tuyển 5.592 giáo viên, cấp tiểu học tuyển 7.737, cấp THCS tuyển 4.609, cấp THPT tuyển 1.536 giáo viên. Cũng theo Bộ GD-ĐT, đến nay, đội ngũ nhà giáo đã được phát triển về số lượng, khắc phục dần những bất cập về cơ cấu. 

NTH_1415.jpg
Toàn cảnh hội nghị sáng nay

Nhằm từng bước tháo gỡ khó khăn, bất cập trong việc tuyển dụng giáo viên dạy các môn học mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT đã xây dựng và Chính phủ lập đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về việc cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Bộ GD-ĐT cũng đang triển khai nghiên cứu chế độ phụ cấp ưu đãi viên chức ngành giáo dục và thực hiện rà soát, nghiên cứu đề xuất chính sách về chế độ tiền lương đối với viên chức các trường PTDTNT, trường PTDTBT và trường phổ thông có học sinh bán trú ở khu vực miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. 

Thiếu giáo viên gây khó khăn cho năm học mới

Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng chỉ rõ, tình trạng thiếu giáo viên cục bộ vẫn tồn tại ở hầu hết các địa phương, nhất là giáo viên dạy các môn học mới (tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật) nhưng chậm được khắc phục.

Cụ thể, tiếng Anh, Tin học trước đây là môn tự chọn nay được đưa vào chương trình bắt buộc từ lớp 3; bổ sung mới môn nghệ thuật cấp THPT; thiếu giáo viên các môn tự chọn như tiếng dân tộc thiểu số. Điều này gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học. 

Phát biểu tại hội nghị, đại diện tỉnh Điện Biên, ông Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, hiện nay đội ngũ giáo viên của địa phương này còn thiếu khá nhiều so với định mức, đặc biệt ở các môn tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật. Đội ngũ này thường có sự biến động khá lớn mỗi khi kết thúc năm học do giáo viên chuyển công tác về miền xuôi, gây khó khăn cho quá trình triển khai năm học mới.

Mặc dù tỉnh Điện Biên cũng có những chính sách đặc thù để thu hút tuyển dụng, nhất là với giáo viên các môn Tin học, tiếng Anh và các môn chuyên biệt nhưng đến nay vẫn không có nguồn tuyển. 

“Căn cứ vào Nghị định 141, chúng tôi ưu tiên con em trên địa bàn, thực hiện chính sách cử tuyển, đào tạo tập trung vào các ngành Tin học, Ngoại ngữ... Tuy nhiên, đến nay sau 3 năm thực hiện, mới có 72 sinh viên đi học cử tuyển các ngành này, trong đó Ngoại ngữ 45 em, Tin học 5 em, còn lại là các ngành chuyên biệt khác”, ông Bằng cho biết.

Trước thực tế này, ông Bằng đề xuất tiếp tục áp dụng chính sách thu hút giáo viên trong toàn bộ thời gian công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; hợp đồng không thời hạn đối với giáo viên công tác ở vùng đặc biệt khó khăn từ 10 năm trở lên. Đồng thời, các giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn sẽ được hỗ trợ các chi phí như: tiền thuê nhà, tiền đi lại (nếu dạy tại các điểm bản), tiền trực trưa...

Tại TPHCM, bà Trần Thị Diệu Thúy, Phó Chủ tịch UBND TP, cho hay hiện nay nhóm giáo viên các môn Tin học, tiếng Anh, Mỹ thuật, Âm nhạc tại thành phố này rất khó tuyển dụng do lương quá thấp.

“Với điều kiện mặt bằng lương trung bình tại TPHCM như hiện nay, giáo viên các khối ngành này không thể tuyển được và cũng không thể đề xuất với HĐND TPHCM cơ chế, chính sách về tài chính, hỗ trợ riêng như cách HĐND có cơ chế, chính sách riêng cho giáo viên mầm non”, bà Thúy nói.

Bà Thúy kiến nghị Bộ GD-ĐT nghiên cứu, tham mưu Chính phủ tháo gỡ khó khăn về cơ chế tài chính, tạo điều kiện cho các tỉnh, thành phố xây dựng cơ chế đặc thù để tuyển dụng các giáo viên Tin học, tiếng Anh, Mỹ thuật, Âm nhạc.

Tính đến tháng 4/2024, cả nước còn thiếu 113.491 giáo viên các cấp học mầm non, phổ thông. 

Bên cạnh đó, cơ cấu đội ngũ nhà giáo còn mất cân đối giữa các môn học trong cùng một cấp học, giữa các vùng miền có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau; chỉ tiêu phân bổ giáo viên cho các địa phương đa số thấp hơn so với nhu cầu thực tế. Tỷ lệ giáo viên/lớp ở các cấp học đều thấp hơn định mức quy định của Bộ GD-ĐT. 

Bộ GD-ĐT cho rằng nguyên nhân chủ yếu là do sức hút vào ngành còn hạn chế; tình trạng giáo viên nghỉ việc vẫn cao; nguồn tuyển giáo viên một số môn học đặc thù còn thiếu; việc tuyển dụng của các địa phương chậm, hiện còn khoảng 72.000 biên chế được giao chưa tuyển dụng.

Bên cạnh đó, số lớp học, số lượng học sinh tăng dẫn đến nhu cầu giáo viên tăng; công tác quy hoạch, dự báo nhu cầu giáo viên từ cấp chiến lược đến các địa phương chưa sát, không theo kịp thực tế; biến động dân số, dịch chuyển lao động giữa các vùng miền với số lượng lớn và không có quy luật.

'Chất lượng đội ngũ giáo viên là điểm nghẽn rất lớn của ngành giáo dục'

GS Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, cho rằng, vấn đề được coi là điểm nghẽn cơ bản nhất của giáo dục hiện nay cần giải quyết là chất lượng đội ngũ giáo viên.

DSC_2234.jpg
GS Nguyễn Thị Doan

“Đây là một thách thức cho ngành giáo dục”. 

Theo bà Doan, thế hệ giáo viên hiện nay đang ở độ tuổi gen Y, còn gen X rất ít. Thế hệ gen Y khoảng sinh từ năm 1971 đến 1986 đã bắt đầu tiếp thu khoa học công nghệ rất tốt. Họ bắt đầu bứt phá lên, dám đổi mới chứ không như lứa gen X. 

“Thế hệ học sinh chúng ta đang đào tạo là thế hệ gen Z. Những thế hệ này ‘tắm’ mình trong công nghệ. Vậy đội ngũ giáo viên phải nắm bắt các đặc điểm của thế hệ học sinh này để nâng cao chất lượng. Nhưng chất lượng đội ngũ của giáo viên của chúng ta vẫn là điểm nghẽn rất lớn. Cần phải đánh giá học sinh của chúng ta là ai, đang ở đâu, để giáo viên cũng phải ‘đắm mình’ trong công nghệ, phù hợp đối tượng mà chúng ta giảng dạy”, bà Doan nói.

Điểm nghẽn thứ hai theo bà Doan là áp lực thành tích đè nặng lên thầy trò và phụ huynh, học sinh.

Vấn đề thứ ba, theo bà Doan, đời sống giáo viên còn khó khăn. Vì đời sống còn khó khăn nên giáo viên không có nhiều thời gian cho đọc và tự học. “Thử hỏi rằng, giáo viên đã dành bao nhiêu thời gian để đọc, tự học và nâng cao trình độ? Trong khi đọc và tự học mới nên vấn đề”, bà Doan nói.  

Bà Doan cũng cho hay, trong bối cảnh số hóa nhưng sổ sách, báo cáo hiện vẫn là những điều mất thời gian của giáo viên.

Để chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tốt hơn, Chủ tịch Hội Khuyến học việt Nam nhấn mạnh, cần kích đẩy chất lượng giáo dục. “Muốn kích đẩy, phải nâng cao chất lượng đội ngũ vì người thầy là “chìa khóa”. Đây là bài toán rất khó, lâu dài và đòi hỏi các cấp, các ngành, tất cả các tỉnh thành đều phải vào cuộc”, bà Doan khẳng định.  

Tính đến hết năm học 2023-2024, tỉ lệ đạt chuẩn được đào tạo theo Luật Giáo dục 2019 của giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non là 89,3%, cấp tiểu học là 89,9%, THCS 93,8%, THPT 99,9%. So với năm học 2022-2023, tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn theo Luật Giáo dục 2019 ở cấp mầm non tăng 1,9%, cấp tiểu học tăng 5,5%, cấp THCS tăng 2,9%.

Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, một bộ phận nhỏ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ngại đổi mới, chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng thường xuyên nên việc bồi dưỡng còn hình thức, đối phó, thời gian dành cho việc tự học, tự bồi dưỡng còn hạn chế. Chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục không đồng đều, đặc biệt là ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, còn khoảng cách lớn so với các vùng thuận lợi.

Tác Giả:Thể thao
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái