TheĐềxuấtưutiêntriểnkhaigiảiphápxácthựcdiđộngtrênCổngDịchvụcôngquốsoi kèo 88o đại diện Văn phòng Chính phủ, giải pháp xác thực di động Mobile PKI với thẻ SIM tích hợp chữ ký số là giải pháp công nghệ đã được sử dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới và có mức độ an toàn cao (Ảnh minh họa: Internet) |
Đề án Cổng Dịch vụ công quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 12/3/2019. Theo Đề án, Cổng Dịch vụ công quốc gia sẽ được thiết lập tại một địa chỉ duy nhất để công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính (TTHC) và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng, phù hợp với từng đối tượng; bảo đảm khả năng giám sát, kiểm tra, đánh giá của cá nhân, tổ chức và trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước trong thực hiện dịch vụ công.
Đề án cũng nêu rõ mục tiêu cung cấp nền tảng xác thực điện tử dùng chung để cá nhân, tổ chức chỉ cần đăng nhập một lần (SSO) khi sử dụng các dịch vụ công trực tuyến tại các Hệ thống thông tin một cửa, Cổng dịch vụ công của các bộ, ngành, địa phương. Nền tảng xác thực này phải đạt mức độ đảm bảo cao theo tiêu chuẩn quốc tế (mức độ 3, 4) và có thể được áp dụng cho các hệ thống khác như Hệ thống thông tin một cửa điện tử, hệ thống thông tin tham vấn chính sách và văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống báo cáo quốc gia…
Theo chia sẻ của TS. Nguyễn Đình Lợi, đại diện Cục Kiểm soát TTHC thuộc Văn phòng Chính phủ (VPCP) - đơn vị được giao chủ trì triển khai xây dựng Cổng Dịch vụ công quốc gia, dự kiến trong tháng 11/2019, Cổng Dịch vụ công quốc gia sẽ được chính thức khai trương, đưa vào vận hành. Cổng này phải đảm bảo việc người dân/doanh nghiệp chỉ đăng nhập 1 lần; các giải pháp xác thực được lựa chọn triển khai là xác thực qua chứng thư số, SIM PKI; Soft Token kết hợp sinh trắc học; và eID. “Trong đó, chúng tôi đề xuất ưu tiên triển khai giải pháp xác thực định danh di động – Mobile PKI với thẻ SIM tích hợp chữ ký số”, ông Lợi cho biết.
Ông Lợi cũng cho biết, theo Đề án Cổng Dịch vụ công quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, hệ thống xác thực điện tử trên Cổng Dịch vụ Công quốc gia sẽ phải đảm bảo việc xác thực cho 500.000 người dùng năm 2019; 1 triệu người vào năm 2020; và đáp ứng tối thiểu 8 triệu người dùng vào năm 2023.
Chia sẻ rõ hơn về lý do Văn phòng Chính phủ đề xuất ưu tiên lựa chọn giải pháp xác thực di động Mobile PKI - giải pháp thẻ SIM tích hợp chữ ký số để triển khai trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, đại diện Văn phòng Chính phủ cho biết, giải pháp công nghệ này đã được sử dụng rộng rãi, được triển khai tại nhiều nước; bảo đảm giá trị pháp lý và hạ tầng kỹ thuật; mức độ an toàn cao; xác thực tài liệu và giao dịch, đảm bảo giá trị pháp lý, phù hợp với việc thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Đặc biệt, việc VPCP chọn ưu tiên triển khai giải pháp công nghệ Mobile PKI – một giải pháp xác thực được đánh giá là có mức độ an toàn, bảo mật cao nhất hiện nay để áp dụng cho Cổng Dịch vụ công quốc gia là vì đây sẽ là Cổng duy nhất mà người dân, doanh nghiệp, tổ chức có thể thực hiện tất cả các TTHC do các bộ, ngành, địa phương cung cấp, cần thiết phải triển khai giải pháp xác thực có mức độ bảo mật cao.
(责任编辑:World Cup)
Công trình đường sắt trên cao Cát Linh
'Quỳnh búp bê' nói về nụ hôn vồ vập, đầy dục vọng của Cảnh
'Thị Nở' Đức Lưu sốc khi nghe tin 'Chí Phèo' Bùi Cường qua đời
Khả Ngân khóc thét khi ô tô sắp lao xuống vực trong 'Hậu duệ mặt trời'
H'Hen Niê làm đại sứ chương trình nghệ thuật “Dòng chảy bất tận”
Thái Hòa bẽ bàng khỏa thân trong 'Chàng vợ của em'
Chủ hàng ‘bún mắng’ bảo Bằng Kiều: Biến đi cho chị bán hàng!
Nghệ sĩ Thanh Hoàng qua đời vì ung thư
Vì sao Nhật Bản hồi sinh loạt nhà máy điện hạt nhân?
Gần 3.000 tấn giá đỗ ủ chất cấm: Trách nhiệm của Quản lý thị trường ra sao?
'Quỳnh búp bê' tập 12: Hé lộ góc khuất đáng thương của My 'sói'