Tính đến đầu tháng 8,ằngđưachuyểnđổisốvàocuộcsốngtạonêncộngđồngsốbóng đã hôm nay đã tiếp nhận gần 11.000 văn bản điện tử; phát hành gần 3.000 văn bản điện tử đi, đạt 98% văn bản điện tử ký số; phối hợp tổ chức tập huấn các nội dung CĐS cho cán bộ, công chức, viên chức, các thành viên tổ công nghệ số cộng đồng thuộc 8 phường trên địa bàn thành phố. UBND thành phố tiếp tục xây dựng chính quyền số hoạt động hiệu quả, công khai, minh bạch, gắn với cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phòng chống tham nhũng tiêu cực; tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số tại thành phố Cao Bằng, đặc biệt là các nội dung lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số tại Kế hoạch 1406/KH-UBND ngày 01/7/2022 của UBND tỉnh và Đề án chuyển đổi số tỉnh Cao Bằng. Thường xuyên phối hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp số trên địa bàn thành phố đầu tư, phát triển các nội dung số phục vụ hoạt động chính quyền các cấp và người dân; sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp số triển khai thí điểm, thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới trên địa bàn thành phố. Thành phố xác định, để CĐS thành công, trước hết cần phải có sự vào cuộc và hành động đồng bộ, quyết liệt của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành trên địa bàn; tổ chức các hoạt động, thông tin tuyên truyền, hướng dẫn đưa các nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số đến với người dân. Người dân là trung tâm trong sử dụng nền tảng số, công nghệ số, qua đó thúc đẩy chính quyền CĐS, đưa CĐS vào cuộc sống tạo nên cộng đồng số. Tính đến đầu tháng 8, đã tiếp nhận gần 11.000 văn bản điện tử; phát hành gần 3.000 văn bản điện tử đi, đạt 98% văn bản điện tử ký số; phối hợp tổ chức tập huấn các nội dung CĐS cho cán bộ, công chức, viên chức, các thành viên tổ công nghệ số cộng đồng thuộc 8 phường trên địa bàn thành phố. Hoà An |