- Mô hình trường tiểu học mới (VNEN) là kiểu mô hình nhà trường tiên tiến,ẽnhânrộngmôhìnhtrườnghọcmớkết quả my hiện đại,tăng cường tương tác giữa giáo viên và học sinh, tạo bầu không khí học tập nhẹ nhàng,thân thiện. Giáo viên phải tự trau dồi, nâng cao trình độ.
VNEN là mô hình trường học mới tăng cường sự tương tác giữa giáo viên và học sinh,trong đó giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức chứkhông đơn thuần là truyền đạt kiến thức. Qua mô hình này, học sinh không còn học thụđộng mà bắt buộc phải có sự trao đổi với bạn bè và thầy, cô giáo, từ đó rèn được kỹnăng tích cực, chủ động trong học tập.
Học sinh lớp 6A5, Trường THCS Nguyễn Siêu được thảo luận sôi nổi, dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong giờ học |
Một bài học được thiết kế bao gồm những hoạt động như: hoạt động cơ bản, thực hànhvà ứng dụng. Tùy từng môn học mà tài liệu sẽ có sự thiết kế phù hợp với hoạt động cánhân, cặp đôi và nhóm từ 3 đến 5 học sinh.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết: “Năm nay là năm thứ 3 triển khai môhình VNEN tại các trường tiểu học, do nhu cầu của các phụ huynh học sinh mong muốncon mình tiếp tục được học mô hình mới này, nên Bộ GD-ĐT đã chủ động xây dựng mô hìnhVNEN tại cấp THCS. Ở Hà Nội, Bộ đã chọn Trường THCS Nguyễn Siêu để dạy thử nghiệm tàiliệu chương trình mới này trong năm học 2013-3014”.
“Mô hình VNEN có khá nhiều ưu điểm. Đó là phương pháp dạy đề cao tính tự học, chủđộng, sáng tạo của học sinh, tạo nên sự hứng thú khi học tập, tạo nên phong các họctập thường xuyên. Thứ hai, cách học mới sẽ nâng cao tính hợp tác, tập thể trong cáchlàm việc nhóm hoặc nhóm tự quản, giúp gắn kết các học sinh với nhau” - Thứ trưởngkhẳng định.
Hiện tại, Bộ đang biên soạn sách giáo khoa cho THCS, dự kiến năm học tới, ở một sốđịa phương sẽ tiếp tục cho thí điểm mô hình VNEN ở cấp THCS, cũng như Tiểu học. Saukhi tiến hành một năm, nếu địa phương nào thấy tốt sẽ nhân rộng mô hình này...