Tiếptục chương trình làm việc,ốchộichoýkiếndựLuậtHòagiảicơsởjeonbuk đấu với suwon city sáng qua 16-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thảoluận về dự án Luật Hòa giải cơ sở. Đây là lần đầu tiên, dự án Luật được thảo luậntại UBTVQH. Báocáo khái quát về dự án Luật, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết nhữngnăm qua, hoạt động hòa giải ở cơ sở đã phát huy vai trò và ý nghĩa quan trọngtrong đời sống của nhân dân, tăng cường tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộngđồng dân cư, ngăn ngừa kịp thời nhiều hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm, ổnđịnh trật tự, an toàn xã hội, đồng thời giảm bớt các vụ việc phải chuyển đếnTòa án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết... Pháp lệnh về tổ chứcvà hoạt động hòa giải ở cơ sở được ban hành và đã được các cấp, ngành, ngườidân thực hiện tích cực. Bêncạnh các ưu điểm, sau 13 năm thi hành, Pháp lệnh đã bộc lộ một số hạn chế, bấtcập về hệ thống văn bản quy phạm. Pháp luật về hòa giải ở cơ sở chưa thực sự đầyđủ, thống nhất và đồng bộ; Pháp lệnh chưa quy định đầy đủ, cụ thể về quyền vànghĩa vụ của hòa giải viên, do đó chưa thu hút, khuyến khích mọi người tham giacông tác này; vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chưa đặt ngang tầm với vịtrí, vai trò nòng cốt trong tổ chức và hoạt động hòa giải cơ sở.... Dựthảo Luật lần này quy định về hòa giải cơ sở với tính chất nhân dân tự tổ chứchòa giải với nhau, Nhà nước hỗ trợ. Hoạt động hòa giải tại Tòa án; hòa giải thươngmại, trọng tài, hòa giải lao động và hòa giải tại UBND xã, phường, thị trấnkhông thuộc phạm vi điều chỉnh của luật này. Dự thảo Luật gồm 5 chương, 30 điều.Bàn về sự cần thiết ban hành Luật Hòa giải cơ sở, qua thảo luận vẫn còn có ý kiếnkhác nhau. Một số ý kiến vẫn còn băn khoăn liệu đã thật sự cần thiết ban hànhluật hay chưa? Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Phùng Quốc Hiển cho rằngcần xem xét đầy đủ, xác đáng về sự cần thiết nâng Pháp lệnh lên thành luật. Đạibiểu cho rằng trên cơ sở tổng kết 13 năm thi hành Pháp lệnh cần cân nhắc banhành luật mới hay chỉ cần sửa đổi, bổ sung những nội dung chưa phù hợp của Pháplệnh thôi. Cũng quan điểm này, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúccho rằng hòa giải vốn là hoạt động mang tính chất mềm dẻo không nên “cứng hóa,”“luật hóa”. Hơn nữa, qua 13 năm thi thành, Pháp lệnh về tổ chức và hoạt độnghòa giải ở cơ sở đã đi vào cuộc sống, nên chưa cần thiết ban hành luật - đại biểunêu quan điểm. Khôngcùng với quan điểm này, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Văn Hiện đánh giá rất cầnthiết ban hành Luật Hòa giải cơ sở. Đại biểu nêu thực tiễn, trên thế giới nhiềunước rất quan tâm tới lĩnh vực hòa giải, qua đó giải quyết được nhiều vấn đề củađời sống xã hội. Đại biểu nhấn mạnh: có tổ chức hòa giải ở cơ sở không có nghĩalà bác bỏ những hình thức hòa giải khác. Buổi chiều, UBTVQH tiếp tục làm việctheo chương trình. (TheoTTXVN) |