当前位置:首页 >Nhà cái uy tín >“Cho con theo đại học, tôi lo lắm”_tỷ số và tỷ lệ 2 in 1

“Cho con theo đại học, tôi lo lắm”_tỷ số và tỷ lệ 2 in 1

2025-01-26 03:26:45 [Thể thao] 来源:Betway

 -Giống như chị Hạ,đạihọctôilolắtỷ số và tỷ lệ 2 in 1 từ các tỉnh thành, nhiều phụ huynh cũng khăn gói cùng con lên Hà Nội chuẩn bị nhập học. Tất cả đều có chung ba nỗi lo: nỗi lo tiền ăn ở, học phí; lo môi trường mới có nhiều cám dỗ và nỗi lo về nghề nghiệp trong tương lai. 

Từ đầu tháng 8, nhiều trường ĐH, CĐ trên khắp cả nước đã bắt đầu tổ chức nhập học cho các tân sinh viên. Bên cạnh niềm vui của con là đầy rẫy nỗi lo của những bậc cha mẹ.

{keywords}
Bên cạnh niềm vui của con là đầy rẫy nỗi lo của những bậc cha mẹ

Có con thi đỗ vào ngành Quan hệ công chúng của Học viện Báo chí & Tuyên truyền, chị Nguyễn Thị Hạ (quê Tân Mỹ, Bắc Giang) cho biết: “Cho con đi học cũng lo lắm! Nhà mình đông con lại làm ruộng nên cân nhắc mãi thôi.

Con mình thì cứ thích đi học nên hai vợ chồng phải động viên nhau “Ừ, thôi nó quyết tâm thì đành cố”. Mình không biết con học ngành gì đâu, cũng không biết học cái ngành đó rồi ra trường có xin được việc không nữa”.

{keywords}
“Cho con đi học cũng lo lắm” – chị Nguyễn Thị Hạ (Tân Mỹ, Bắc Giang)

 Từ khi quyết định để con được đi học, vợ chồng chị triền miên trong nỗi lo toan. “Nó chưa ra Hà Nội bao giờ nên đủ thứ lo. Gia đình cũng muốn con vào ở ký túc xá cho tiết kiệm mà không thuộc diện nên phải tìm phòng trọ bên ngoài.

Ba bạn đồng hương ở cùng nhau trong phòng trọ 1,4 triệu/ tháng. Giờ nó thích đi học thì bố mẹ cũng phải cố gắng cho theo bằng các bạn thôi. Dù thế nào thì tiền ăn uống rồi đóng học cũng phải đầy đủ”.

Chị Hạ ngồi nhẩm tính, mỗi tháng vợ chồng chị dự định sẽ chu cấp cho con 2 triệu. Với mức tiền đó, chị nghĩ con sẽ “sống đủ” nếu chi tiêu vun vén.

 

Con đi học phải đóng tiền thì bố mẹ cũng phải tìm việc để có nguồn thu chứ trông chờ vào làm ruộng sao được”. Người mẹ ngân ngấn nước mắt khi nhắc về những nỗi lo toan.“Con cũng động viên bố mẹ sắp tới sẽ đi làm thêm để bố mẹ đỡ vất vả nhưng mình cũng sợ lắm. Mình ở quê mới ra Hà Nội còn nhiều bỡ ngỡ. Vậy nên cứ ổn định đã rồi tính đến những chuyện tiếp. Từ tháng trước vợ chồng mình cũng xin đi xách vữa thuê. Có công có việc nên thu nhập cũng tăng được gần 4 triệu/ tháng.

Giống như chị Hạ, từ các tỉnh thành, nhiều phụ huynh cũng khăn gói cùng con lên Hà Nội chuẩn bị nhập học. Tất cả đều có chung ba nỗi lo: nỗi lo tiền ăn ở, học phí; lo môi trường mới có nhiều cám dỗ và nỗi lo về nghề nghiệp trong tương lai.

{keywords}
Hầu hết phụ huynh đều có chung ba nỗi lo

Quê ở Lạng Sơn, chị Hoàng Thanh Lan phải cho con xuống Hà Nội nhập học từ 5 giờ sáng hôm trước. Lần này đi, hành trang của hai mẹ con chị vỏn vẹn hơn 6 triệu đồng.

Khoản tiền này đã được chị phân chia rõ ràng. Ngoài hơn 1 triệu đi đường, ăn uống trong mấy ngày ở Hà Nội nhập học và tiền phải nộp cho nhà trường là 2,5 triệu, chị sẽ đưa con 2,5 triệu chi tiêu trong những ngày tới đây.

“Do con đã đi học nội trú tỉnh và nội trú huyện từ lớp 6 nên tính tự lập rất cao. Tôi không lo lắng nhiều về môi trường vì con luôn ý thức được rằng, nhà mình nghèo. Học là cách duy nhất để có thể thoát nghèo.

Điều tôi lo lắng hơn cả là tiền hàng tháng phải gửi cho con. Cháu thuộc diện được ở ký túc xá của trường nên mỗi tháng chỉ mất 250 nghìn thôi. Tiền học cũng đã được miễn giảm rồi. Nhưng còn tiền sinh hoạt, sách vở nữa.” – chị Lan bộc bạch.

{keywords}
Đi cùng với sự mừng vui cũng là không ít những nỗi lo toan

Chị Loan kể, ngày biết tin con gái đỗ đại học, anh chị vừa khấp khởi mừng lại vừa thấy “lo lo”. Cả gia đình 5 người trông chờ vào 5 sào ruộng và 3 sào đất màu. Cộng thêm mấy con lợn, con gà cũng tạm đủ ăn. Khi con lên Hà Nội học, với số tiền 1-2 triệu/ tháng, chị sợ không thấm vào đâu so với mức sống ở thành phố.

“Nhưng con học được nên tôi cũng động viên và tạo điều kiện cho cháu học hành. Đời bố mẹ đã khổ rồi nên tôi chỉ mong con cái học để thoát khỏi cảnh “con trâu đi trước, cái cày theo sau”. Học lấy cái nghề thì sau ngồi văn phòng làm việc chứ không phải dầm mưa, dãi nắng như bố mẹ nữa”.

{keywords}
 "Điều tôi mong mỏi nhất lúc này là con được học hành đến nơi đến chốn" - Anh Lê Phúc Dụng (quê Kỳ Anh, Hà Tĩnh)

 Ước mơ của chị Lan cũng là ước mơ chung của anh Lê Phúc Dụng (quê Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Anh tâm sự: “Giờ tôi phải kiếm nhiều nghề để xoay sở cho cháu nó đi học. Cháu ham mê đi học quá! Đi học để kiếm được nhiều kiến thức phục vụ cho tương lai nên mình phải cố cho con đi học thôi. Điều tôi mong mỏi nhất lúc này là con được học hành đến nơi đến chốn”.

Và đó không chỉ là ước mơ của chị Lan, anh Dụng mà còn là ước mơ của biết bao phụ huynh khác nữa.

Thúy Nga 

Thủ khoa đến từ Hòa Bình chưa có tên trong danh sách xác nhận nhập học Học viện Hậu cần

Thủ khoa đến từ Hòa Bình chưa có tên trong danh sách xác nhận nhập học Học viện Hậu cần

Trong danh sách những thí sinh trúng tuyển đã nộp giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia 2018 để xác nhận nhập học vào Học viện Hậu cần, chưa thấy có tên của thủ khoa đến từ Hòa Bình.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

    推荐文章
    热点阅读