BetwayBetway

Nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong do Covid_lich ngoai hang anh hom nay

Biến chủng Delta lây lan nhanh,ênnhânkhiếntỷlệtửlich ngoai hang anh hom nay chưa đảm bảo nguồn lực về y tế

Tại hội nghị, các nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong ở Việt Nam còn cao đã được nêu ra. Đó là do số ca mắc mới tăng nhanh, đột ngột gây quá tải hệ thống y tế. Biến chủng Delta lây lan nhanh, tỷ lệ nhập viện, tăng nặng cao hơn biến chủng trước đó. Đầu giai đoạn 4 của dịch Covid-19, chúng ta chưa đạt được mục tiêu về tiêm chủng bảo vệ nhóm đối tượng nguy cơ (tuổi cao, bệnh nền…). Tỷ lệ người từ 50 tuổi trở lên tiêm vắc xin đủ liều còn thấp so với mục tiêu là 95%.

Ngoài ra, còn tồn tại một số trường hợp người dân chủ quan, không chủ động khai báo và tự điều trị tại nhà dẫn đến khi trở nặng không thể can thiệp kịp thời.

Ngành y tế cũng nhấn mạnh, nhiều địa phương chưa triển khai đánh giá nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2 hoặc đánh giá mang tính hình thức, đối phó dẫn đến không tiên lượng và điều trị, cấp cứu kịp thời. Công tác tổ chức cơ sở cách ly, thu dung và điều trị tại một số địa phương chưa thực sự đảm bảo hiệu quả, an toàn theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Điều phối phân loại bệnh nhân, quản lý tại cộng đồng và chuyển tuyến chưa nhịp nhàng.

Bên cạnh đó, nguyên nhân nữa là khó khăn trong cơ chế tài chính, thanh quyết toán, quy định thủ tục hành chính về đấu thầu mua sắm dẫn tới không chuẩn bị đầy đủ và kịp thời vật tư, thuốc, sinh phẩm, trang thiết bị.

Chúng ta cũng chưa đảm bảo các nguồn lực, thiếu nhân lực y tế nghiêm trọng, trong khi nhiều địa phương bị động trong việc huy động nhân lực hỗ trợ tại chỗ, chưa chủ động tổ chức tập huấn và đào tạo kịp thời cũng là nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong do Covid-19 còn cao.

{keywords}

PGS.TS Lương Ngọc Khuê- Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh

Tập trung bảo vệ nhóm nguy cơ cao, huy động y tế tư nhân điều trị F0

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, trong số ca mắc Covid-19 tại nước ta có 6% là bệnh nhân nặng; 8,3% ở mức trung bình. Tỷ lệ bệnh nhân nhẹ và không có triệu chứng cao nhất với 85,7%.

Báo cáo của Cục Quản lý Khám chữa bệnh cho thấy, đến ngày 28/12, các địa phương có số ca đang điều trị cao là TP.HCM (51.726), Bình Dương (42.159), Đồng Nai (41.147), Hà Nội (20.165), Cà Mau (16.061), Cần Thơ (15.157), Khánh Hòa (12.859), Trà Vinh (11.922), Đồng Tháp (10.936), Tây Ninh (10.584).

Các địa phương đang có số ca Covid-19 nặng cao là Đồng Nai (3.246), TP.HCM (2.315), TP Cần Thơ (420), Long An (416), An Giang (399), Bình Dương (361), Bến Tre (336), Vĩnh Long (324), Hà Nội (315), Đồng Tháp (277).

Theo thống kê 10 tỉnh, TP có tỷ lệ bệnh nhân Covid-19 tử vong cao nhất cả nước là TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, An Giang, Tiền Giang, Long An, Tây Ninh, TP Cần Thơ, Đồng Tháp và Kiên Giang.

Qua phân tích số ca bệnh tử vong cho thấy, người trên 65 tuổi chiếm 47,67% là người có bệnh nền; 36,58% là người từ 50-56 tuổi; 18-49 là 15,34%; nhóm từ 0-17 tuổi là 0,42%.

"Tổng số ca tử vong từ 50 tuổi trở lên chiếm đến 84%, vì vậy việc triển khai mạnh mẽ, quyết liệt các giải pháp bảo vệ nhóm đối tượng nguy cơ này là rất cần thiết", PGS.TS Lương Ngọc Khuê cho biết.

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, PGS.TS Nguyễn Trường Sơn - Thứ trưởng Bộ Y tế, đề nghị cần tập trung vào nhóm nguy cơ cao - những người trên 50 tuổi, có bệnh nền, đặc biệt người chưa tiêm, chưa tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19 để giám sát chặt chẽ, điều trị kịp thời.

Để công tác điều trị F0 tốt hơn, Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, toàn hệ thống điều trị rà soát khả năng đáp ứng của các cơ sở thu dung, điều trị Covid-19, tiếp tục nâng cao chất lượng công tác điều trị các tuyến. Cung ứng và bảo đảm đầy đủ thuốc, vật tư tiêu hao, trang thiết bị, trang phục phòng hộ cá nhân.

Song song đó, chúng ta cần tiếp tục đầu tư nguồn lực để mở rộng, tăng cường năng lực hồi sức tích cực, huy động các cơ sở y tế của nhà nước và tư nhân tham gia điều trị Covid-19 và thực hiện mục tiêu kép vừa triển khai khám chữa bệnh thông thường, vừa tham gia điều trị, hồi sức tích cực Covid-19.

Đồng thời, thực hiện đầy đủ việc "Phân loại nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2 và định hướng xử trí, cách ly, điều trị" theo Quyết định đã ban hành ngay từ trạm y tế, tổ Covid cộng đồng đến các cơ sở thu dung, điều trị.

Bên cạnh đó, Bộ Y tế cũng đề nghị các địa phương phối hợp với y tế thực hiện đánh giá, phân loại nguy cơ đầy đủ cho các đối tượng từ khi chưa nhiễm tại cộng đồng, theo dõi và công bố hằng ngày danh sách các tỉnh/TP có tỷ lệ người trên 50 tuổi được tiêm đủ vắc xin không đạt chỉ tiêu.

Về chuyên môn, Bộ  Y tế đề nghị tăng cường công tác hội chẩn, áp dụng tuân thủ các hướng dẫn về chẩn đoán điều trị người bệnh Covid-19 của Bộ Y tế. Về hệ thống oxy, ngành y tế tiếp tục rà soát và lên kế hoạch, làm việc với nhà cung ứng đảm bảo cung cấp đủ oxy.

Về nhân lực, chúng ta cần đẩy nhanh tốc độ đào tạo nhân lực mới từ tuyến cơ sở; chủ động công tác đào tạo tại chỗ. Sở Y tế các tỉnh nghiên cứu, bổ sung nhân lực trong mọi lĩnh vực (chuyên môn, kiểm soát nhiễm khuẩn, dinh dưỡng) phân bổ tại các cơ sở điều trị phù hợp. Đặc biệt, cần đảm bảo chế độ chính sách cho nhân viên.

Về chuyển tuyến, giảm tải người bệnh, ngành y tế cần thiết lập các tổ điều phối chuyển tầng, tổ giám sát và hỗ trợ công tác chuyển tuyến chuyển tầng hiệu quả, an toàn.

Ngọc Trang - Hồng Phúc

F0 nặng tăng, Hà Nội đẩy mạnh bảo vệ nhóm nguy cơ

F0 nặng tăng, Hà Nội đẩy mạnh bảo vệ nhóm nguy cơ

Số F0 nặng đang tăng tại nhiều bệnh viện điều trị bệnh nhân Covid-19 ở Hà Nội. TP đang tiến hành nhiều biện pháp khống chế số ca nặng, giảm tử vong.

赞(96799)
未经允许不得转载:>Betway » Nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong do Covid_lich ngoai hang anh hom nay