Sáng tạo cách đánh mới
Những tháng đầu năm 1948,ùnglựclượngvũtrangnhândânĐạitáTrầnCôngAnNgườikhaisinhlốiđánhđặccôbxh thổ nhĩ kỳ sau thất bại trong chiến dịch ViệtBắc (vào cuối năm 1947), thực dân Pháp đã chuyển hướng chiến lược từ “đánhnhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài và tiến hành bình định ráo riết ở Nam bộ.Ngoài âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh và dùng người Việt giết người Việt”,Pháp đẩy mạnh càn quét vùng căn cứ kháng chiến. Ông Trần Tử Bình (ấp Cây Chàm,xã Thạnh Phước, Tân Uyên) - cán bộ thời kháng chiến chống Pháp nhớ lại: Lúc đó,chúng xây dựng một loạt hệ thống phòng thủ bằng tháp canh, đồn bót dọc theo cáclộ giao thông nhằm chia cắt, khống chế liên lạc đường bộ của ta; dùng tháp canhnhư một biện pháp để lấn sâu vào các vùng căn cứ kháng chiến. Thực dân Pháp thườnggọi đó là chiến thuật Đờ-la-tua”.
Hệ thống tháp canh gây cho kháng chiến rất nhiều khó khăn, đặcbiệt về giao liên, vận chuyển. Tường tháp dày, chiến trường miền Đông Nam bộ bấygiờ lại chưa có vũ khí phá tường tháp từ xa, việc tiếp cận vào tháp cũng khókhăn bởi xung quanh tháp địch phát trống địa hình, khi phát hiện có sự biến thìdùng lựu đạn ném từ trên xuống. Bộ Chỉ huy Khu 7 xác định phá tháp canh, đánh bạichiến thuật Đờ-la-tua là nhiệm vụ quan trọng của lực lượng vũ trang miền Đông.Nhiệm vụ này được triển khai trong toàn lực lượng vũ trang các tỉnh thuộc Khu 7trong đó có Tỉnh đội Biên Hòa. Mặc dù vô cùng khó khăn, phức tạp như vậy, nhưngkhi nhận lệnh của Ban Chỉ huy Huyện đội Tân Uyên giao phải đánh thắng tháp canhcầu Bà Kiên để mở đầu cho các trận đánh tháp canh tiếp theo. Ông Trần Công Anđã phấn khởi đảm nhận nhiệm vụ chỉ huy một tổ đánh bót cầu Bà Kiên trên lộ 16- ấpMỹ Chánh, xã Phước Thành (nay là xã Thạnh Phước, huyện Tân Uyên). Tượng đài kỷ niệm chiếnthắng cầu Bà Kiên (xã Thạnh Phước, huyện Tân Uyên)
Với quyết tâm cao nhất, thi đua với các đơn vị trong tỉnh, độidu kích huyện Tân Uyên được nhân dân giúp đỡ đã tiến hành nghiên cứu tháp canhcầu Bà Kiên, nghiên cứu quy luật giờ giấc canh gác của bọn lính, cách bố phòngvà địa hình chung quanh. Đội du kích đã xây dựng mô hình tháp canh trong căn cứ,tiến hành thực tập nhiều lần cách đột nhập vào tường tháp mà địch không hay biết.Về cách đánh, lãnh đạo đội du kích đề ra: Sau khi bí mật tiếp cận tường thápcanh, áp chiếc thang cây (mượn được từ người dân) leo lên dùng lựu đạn ném vàocác lỗ châu mai ở cả 3 tầng để diệt địch.
Đêm 18, rạng sáng 19-3-1948, lần đầu tiên dân quân du kíchhuyện Tân Uyên do Trần Công An chỉ huy cùng các du kích Trần Văn Nguyên, Hồ VănLung đã bí mật tiến công tháp canh cầu Bà Kiên. Nhờ luyện tập thuần thục nên việctiếp cận tháp hoàn toàn bí mật, địch trong tháp không phát hiện được gì. Cả 3 đồngchí leo lên thang ném lựu đạn vào trong tháp diệt 10 tên địch, thu 8 súng. Vớichiến thắng tháp canh cầu Bà Kiên, qua rèn luyện và thử thách, ngày 7-5-1948 TrầnCông An được kết nạp vào Đảng.
Có thể nói, trận đánh đầu tiên vào tháp canh cầu Bà Kiên làmột bước ngoặt cho cách đánh mới trên chiến trường lúc bấy giờ. Nó thể hiệntinh thần ý chí quyết tâm của du kích Tân Uyên, những chiến sĩ xuất thân từnhân dân; thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa quân và dân địa phương trong việcchuẩn bị trận đánh. Điều này cho thấy cách đánh đặc công là sự phát triển cao củachiến tranh nhân dân Việt Nam. Đồng thời trận đánh này mở đầu cho một cách đánhmới trên chiến trường, đó là cách đánh đặc công, phát triển thành đặc công bộ,đặc công thủy, đặc công biệt động, một cách đánh độc đáo của quân đội nhân dânViệt Nam anh hùng.
Ngày 19-3-1967, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lậpbinh chủng đặc công. Chiến thắng cầu Bà Kiên ngày 19-3 được chọn làm ngày truyềnthống của binh chủng đặc công. Bác Hồ còn tặng cho Binh chủng Đặc công 4 câuthơ:
“Đặc biệt tinh nhuệ
Anh dũng tuyệt vời
Mưu trí táo bạo
Đánh hiểm thắng lớn”.
Tiếp nối những chiến công
Năm 1950, Trần Công An cùng với các đồng chí trong Đại độiNguyễn Văn Nghĩa đánh thắng tháp canh cầu Bà Kiên lần thứ 2 và chỉ huy đánh sậptháp canh Vàm Vá. Sau đó, cách đánh đặc công được phổ biến, vận dụng, chiến thắngkhắp nơi liên tục bay về trên mọi miền Tổ quốc.
Địch bị thất bại nặng nề trong “Chiến tranh đặc biệt”, đầutháng 5-1965, Mỹ đổ quân ồ ạt vào miền Nam Việt Nam. Vào đêm 23 rạng 24-8-1965,dưới sự chỉ huy của ông và đồng chí Trần Mân đã đánh đòn phủ đầu lần thứ 2 vàosân bay Mỹ - ngụy ở Biên Hòa. Sau trận thắng đó, đêm 22-6- 1966 ông đã trực tiếpchỉ huy 2 đại đội đặc công, tự cải tiến và sử dụng mìn hẹn giờ đánh vào khu kholiên hợp Long Bình, phá hủy trên 40.000 tấn bom đạn của Mỹ - ngụy, khiến Nhà Trắngvà Lầu Năm Góc rúng động. Trần Công An được Chủ tịch Hồ Chí Minh khen ngợi bằngbài thơ:
“Uy danh lừng lẫy khắp năm châu
Đạn cối tuôn cho Mỹ bể đầu
Thành đồng trống thắng lay Lầu Trắng
Điện Biên, Mỹ chẳng phải chờ lâu”.
Từ tháng 10 đến tháng 12-1966, Đại đội 2 của Trần Công An đã3 lần đánh tiếp vào khu kho Long Bình, phá hủy hàng trăm ngàn tấn bom đạn củachúng. Nói về công trạng chỉ huy chiến đấu của ông trong những chiến công oanhliệt ở sân bay Biên Hòa, khu tổng kho Long Bình, chống càn và bám dân xây dựngcơ sở thì rất nhiều. Chỉ riêng trận tháng 9-1972, đơn vị ông phối hợp với lựclượng bạn bí mật vượt 20 lớp rào các loại, đột nhập tận đường băng và trongtích tắc cho nổ tung 127 máy bay các loại.
Những năm tiếp theo, ông được phân công trở lại hậu cần vớicương vị tư lệnh đoàn 600, chỉ huy góp phần bảo đảm cho toàn chiến dịch Hồ ChíMinh đại thắng trên mảnh đất miền Đông.
Đại tá Trần Công An là người anh hùng mang những phẩm chấttuyệt vời của người chiến sĩ cách mạng, người con ưu tú của quê hương Tân Uyên,người chiến sĩ cách mạng tiêu biểu của tỉnh Thủ - Biên qua 2 cuộc chiến chốngPháp và chống Mỹ… Tháng 10-1986, ông được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệuAnh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
K.TUYẾN