BMI (body mass index) hay chỉ số cơ thể thường được các chuyên gia hoặc các bác sĩ áp dụng để xác định tình trạng cơ thể của một người nào đó có bị thừa cân hay gầy ốm hay không. Thông thường chúng ta sử dụng chỉ số BMI để tính toán mức độ béo phì. TheĐànôngtăngcânkhicófenerbahçe đấu với kayserisporo nghiên cứu mới đây trên 10.000 người trong thời gian 20 năm, đàn ông sau khi làm bố có xu hướng tăng cân và chỉ số BMI tăng theo.
Phát hiện của Trường Y khoa Feinberg thuộc Đại học Northwestern (Mỹ) được xuất bản trong tạp chí Sức khỏe đàn ông Mỹ hôm 21/7. Theo tác giả Craig Garfield, việc trở thành bố có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn ông, bên cạnh các tác động đã được biết đến khi kết hôn. “Số cân nặng tăng thêm càng nhiều, chỉ số BMI càng cao đồng nghĩa với họ có nguy cơ mắc bệnh tim, đái tháo đường hay ung thư cao hơn”.
Tuy nhiên, các ông bố đang sống cùng con cái và các ông bố độc thân lại có hiện tượng tăng cân không đồng đều. Đàn ông lần đầu làm bố có chỉ số BMI tăng trung bình 2,6% trong suốt thời kỳ nghiên cứu, trong khi các ông bố không sống cùng con tăng 2%.