- Anh Nguyễn Tấn Đạt,ảmnhậntừloạtbàiKỷvậttừlòngđấbảng xếp hạng c3 châu âuBí thư Thành đoàn Thủ Dầu Một: Thế hệ trẻ phải luôn tự nhủ sống sao cho xứngđáng
Thế hệ trẻ chúngtôi may mắn được sinh ra và lớn lên trong một đất nước hòa bình; cuộc sống ấmno, hạnh phúc. Chiến tranh với chúng tôi chỉ được mường tượng qua lời kể, phim ảnhvà những kỷ vật còn sót lại. Vì vậy Nhật ký Thế hệ Hồ Chí Minh là một chứng cứvô giá cho một thời kỳ khó khăn nhưng đầy oanh liệt. Phải nói, tôi rất xúc độngvà cảm phục khi đọc những dòng nhật ký này. Lời lẽ không hoa mỹ, nhưng chứa đầy xúc cảm. Ở đó, cái chết luôn cận kề nhưngnhững người chiến sĩ của chúng ta vẫn luôn kiên cường chống lại kẻ thù. Trong mỗicon người chứa đầy vẻ lạc quan, yêu đời. Trong những tình huống vô cùng khókhăn, chứng kiến nhiều đồng đội, đồng chí mình hy sinh, nhưng các anh, chị vẫnhiên ngang, quyết tâm chiến đấu đến cùng. Đặc biệt là trước cái chết của anhNguyễn Văn Trỗi, thay vì đau buồn, ủ dột, tác giả của cuốn nhật ký lại viết:“Biến đau thương thành hành động, giờ đây M. phải làm tốt mọi công tác đượcgiao, là cơ sở chuẩn bị cho công tác mai sau (giáo dục). M. đã yên tâm phầnnào, chỉ chờ đợi thời gian thực tế vào nắm tình hình, tích lũy kinh nghiệm quaviệc đi sâu sát vào quần chúng, làm công tác tư tưởng quần chúng”.
Cuộc chiến tranhngày càng ác liệt, chuyện đói cơm, thiếu thuốc diễn ra như cơm bữa. Trong điềukiện vô cùng khó khăn đó, trong mỗi con người không có chỗ cho sự khuất phục,quay đầu mà luôn có ý chí vươn lên. Cụ thể là: “Muốn được tiến bộ hơn, làm tốtcông tác của mình hơn, bản thân phải nhờ vào trau dồi thực hiện mấy phần: Khôngngừng tu dưỡng tinh thần tư tưởng của người cộng sản; ra sức học tập đồng chí,học tập hội nghị, học tập quần chúng; không ngừng phát huy đúng mức ưu điểm củamình; đẩy mạnh hòa mình lao động với đồng chí, với anh chị em; soi rọi bản thânqua từng công việc; tổ chức kỷ luật cao, luôn học và trau dồi đạo đức. Liên hệvới bản thân chúng ta hôm nay, điều kiện tốt hơn rất nhiều, vì vậy mỗi người phảitự rèn luyện, tu dưỡng bản thân để ngày một hoàn thiện.
Lý tưởng của thanhniên hiện nay không phải là được chiến đấu, hy sinh anh dũng vì quê hương mà lýtưởng được thể hiện qua việc cố gắng học tập, rèn luyện để không ngừng nâng caotrình độ. Vì chỉ có tri thức mới có thể đưa đất nước phát triển đi lên, từng bướcngang bằng so với các nước phát triển trên thế giới. Và lòng yêu nước còn thểhiện ở những chương trình xung kích tình nguyện vì cộng đồng, đó là phong tràophát triển kinh tế; tự nguyện về vùng sâu, vùng xa...
Là một cán bộ Đoàn,bản thân tôi cố gắng tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa để giáo dục truyền thốngyêu nước, truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ để tự bản thân mỗi người luôn tựhào về đất nước mình, về cha ông mình. Từ đó các bạn tự học hỏi, trang bị chomình đầy đủ kiến thức để tự tin hội nhập với thế giới.
Cuộc chiến tranh ácliệt để lại cho chúng ta bao nhiêu hy sinh, mất mát nhưng cũng để lại cho chúngta biết bao nhiêu con người phi thường. Họ nhỏ bé, họ mong manh nhưng đầy lòngdũng cảm, trung kiên. Thế hệ trẻ chúng ta phải luôn tự nhủ để sống cho xứngđáng và luôn biết ơn những thành quả mà cha ông chúng ta đã để lại. Để có cuộcsống hôm nay, cha ông ta đã phải hy sinh cả máu xương và nước mắt mới có được.
- PHẠM NGỌC THÙYDƯƠNG, lớp 12B1, trường THPT Võ Minh Đức: Chị là người đại diện cho thế hệ trẻđầy nhiệt huyết
Tuy em chỉ mới đọccuốn nhật ký được tóm tắt trên báo nhưng có thể nói chị là một người phụ nữ đạidiện cho thế hệ trẻ đầy nhiệt huyết. Trong chiến tranh tàn khốc, để có sự lạcquan như chị là điều không dễ. Mà chị lại luôn đặt ra mục tiêu cho mình và cố gắngthực hiện cho bằng được. Không chỉ vậy, chị còn là một người con hiếu thảo vớigia đình, một người lính trung thành với Tổ quốc, một giáo viên tận tâm và cònlà một đảng viên mẫu mực. Càng đọc lại càng thấy khâm phục chị và những chiếnsĩ năm xưa đã hy sinh tuổi xuân cho đất nước.
Ngày nay, khi chúngem được sống trong thời bình, nhớ đến công lao ấy chúng em càng ra sức học tập,rèn luyện bản thân thật tốt, góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc bảo vệnước nhà.
Như bao nhiêu ngườikhác, em mong sẽ sớm tìm được danh tính thật sự của chị, mong tìm được ngườithân để chị sớm được về đoàn tụ cùng gia đình.
- HỒ THỊ KIM CHI, họcsinh lớp 10A4, trường THPT Nguyễn Đình Chiểu: Học tập ở chị tính lạc quan
Được đọc những dòngtrong nhật ký của người liệt sĩ chưa biết tên, tạm gọi chị là M. là một vinh dựđối với em. Qua những dòng chị viết, em cảm nhận được ở chị lòng yêu nước mãnhliệt luôn cháy bỏng. Chị luôn đặt đất nước lên hàng đầu mà không màng đến nhữngchuyện riêng tư.
Mặc dù là một phụ nữnhưng chị có ý chí chiến đấu ngoan cường, một tinh thần thép không hề thua kémcác anh. Trong những ngày tháng chiến đấu gian khổ, Bác là tấm gương sáng để chị học tập và làm theo. Bác là ánh sáng soi đường cho chị nói riêngvà các chiến sĩ trong thời kỳ chiến tranh nói chung. Thế hệ Hồ Chí Minh, một thếhệ trẻ luôn cống hiến sức mình, ra sức chiến đấu để giành lại nền độc lập chonước nhà.
Đọc những dòng nhậtký này, em học hỏi được ở chị đức tính lạc quan, yêu đời. Em nguyện ra sức họctập, luôn lạc quan trước mọi vấn đề và không nản lòng trước những khó khăn.
- TRƯƠNG THỊ YẾNTHY, lớp 10B7, trường THPT Võ Minh Đức: Chị sống, chiến đấu vì lý tưởng cao đẹpcủa tuổi trẻ
Đọc nhật ký của chịtrên báo Bình Dương, em thấy khâm phục người đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam mộtlòng trung thành với Đảng, với Tổ quốc; sống, chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp củatuổi trẻ.
Mặc dù không sốngtrong thời kỳ chiến tranh khốc liệt, không phải chịu cảnh khổ cực, thiếu thốntrăm bề như lớp cha anh đi trước nhưng khi đọc những dòng nhật ký này em vẫn cảmnhận được và thấy khâm phục họ hơn, những vị anh hùng đã hy sinh thầm lặng đểchúng ta có được cuộc sống thanh bình ngày hôm nay. Chính vì lẽ đó, học sinhchúng em càng ra sức học tập, phấn đấu là con ngoan, trò giỏi để xứng đáng vớicông lao của thế hệ trước đã gầy dựng nên.
T.THẢO - N.NHƯ (lượcghi)