您的当前位置:首页 >La liga >CEO DTT: Có tình trạng “lợi thế ngược” do dữ liệu mở chính phủ chưa được quan tâm_lịch bóng đá bundesliga 正文

CEO DTT: Có tình trạng “lợi thế ngược” do dữ liệu mở chính phủ chưa được quan tâm_lịch bóng đá bundesliga

时间:2025-01-13 02:46:20 来源:网络整理编辑:La liga

核心提示

Tin thể thao 24H CEO DTT: Có tình trạng “lợi thế ngược” do dữ liệu mở chính phủ chưa được quan tâm_lịch bóng đá bundesliga

dữ liệu mở,ótìnhtrạnglợithếngượcdodữliệumởchínhphủchưađượcquantâ<strong>lịch bóng đá bundesliga</strong> chính phủ điện tử, chính phủ số, hệ tri thức Việt số hóa, số hóa dữ liệu, chuyển đổi số, Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Thế giới, WB, Công ty DTT, kinh tế số, xã hội số, công dân số

Ông Nguyễn Thế Trung, CEO Công ty cổ phần Công nghệ DTT, chuyên gia  công nghệ đã có hơn 20 năm kinh nghiệm.

Còn thiếu nhiều điều kiện để triển khai dữ liệu mở chính phủ tại Việt Nam

Hồi trung tuần tháng 1/2019, Văn phòng Chính phủ (VPCP) đã phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo chia sẻ kết quả đánh giá mức độ sẵn sàng về Chính phủ số và Dữ liệu mở của Việt Nam. Đại diện VPCP cho hay, về Dữ liệu mở, nghiên cứu của cơ quan này và WB đã đánh giá mức độ sẵn sàng cho Dữ liệu mở tại Việt Nam tập trung vào thực trạng hệ sinh thái dữ liệu mở của quốc gia, với phạm vi phân tích, đánh giá tập trung vào 8 lĩnh vực như: Cam kết của lãnh đạo cấp cao: tập trung xem xét tầm nhìn, hiểu biết và sự ủng hộ dữ liệu mở ở lãnh đạo cấp cao; Khung chính sách/ pháp lý phân tích quy định, chính sách hỗ trợ phát triển dữ liệu mở; Cấu trúc thể chế, trách nhiệm và năng lực trong chính phủ xem xét cách thức phối hợp hoạt động giữa các cơ quan trong Chính phủ và năng lực của các cơ quan khác nhau, vốn là yếu tố quan trọng để thực hiện dữ liệu mở…

Theo đánh giá bước đầu của WB, Việt Nam hiện đã có được nền tảng vững chắc để phát triển Sáng kiến dữ liệu mở, và môi trường chính trị hiện tại có lợi cho việc khởi động một sáng kiến như vậy trong tương lai gần. Một số bộ, ngành đã sẵn sàng một số dữ liệu đã được định dạng theo tiêu chuẩn phân ngành quốc tế để công bố. Một số cơ quan đã bắt đầu sử dụng các công nghệ mới như dữ liệu lớn và phân tích dữ liệu, điện toán đám mây.

Tuy nhiên, WB cũng cho rằng, những hoạt động này còn mang tính đơn lẻ, trong khi còn chưa rõ về các tiêu chuẩn và chính sách liên quan đến một số lĩnh vực quan trọng như điện toán đám mây Chính phủ, quản lý dữ liệu Chính phủ, mua sắm CNTT của Chính phủ hay khả năng tương tác giữa các hệ thống thông tin của Chính phủ vốn là những cấu phần của một nền tảng Chính phủ số giúp mang lại tính kinh tế theo quy mô.

“Thách thức trong phát triển Chính phủ số và Dữ liệu mở thời gian tới còn là việc thiếu khung khổ pháp lý cho việc xây dựng và triển khai Chính phủ số và Dữ liệu mở cũng như các văn bản điều phối và phối hợp giữa các cơ quan, sự chia sẻ thông tin thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ dùng chung giữa các cơ quan đồng cấp, và theo chiều dọc từ trung ương xuống địa phương. Thêm vào đó là thách thức từ khó khăn tài chính cũng như kỹ năng công nghệ trong khu vực nhà nước cũng làm ảnh hưởng đến việc triển khai xây dựng Chính phủ số và thực hiện Sáng kiến dữ liệu mở”, báo cáo của WB nêu.

Ở góc độ chuyên gia tham gia góp ý trực tiếp cho báo cáo của WB, nhận định dữ liệu mở của Chính phủ là cơ hội để Việt Nam bứt phá trong xây dựng Chính phủ điện tử và Chính phủ số, CEO Công ty CP Công nghệ DTT Nguyễn Thế Trung cho biết: “Chính phủ số là Chính phủ dựa trên dữ liệu và tham gia vào nền kinh tế số, và đây là những điều mà VPCP đang tích cực triển khai. Báo cáo của WB và Sáng kiến Việt Nam đã đưa ra một khung công cụ điều hướng rất tốt cho việc này và đặc biệt nhấn mạnh vào Dữ liệu mở của chính phủ, một lĩnh vực có thể tạo ra bứt phá tuy nhiên còn thiếu vắng nhiều điều kiện để triển khai tại Việt Nam”.

Cần tư duy, cách làm mới để tạo bứt phá