Bị đuổi việc vì không tụ tập sau giờ làm ở Trung Quốc_kèo phạt góc nhà cái
作者:World Cup 来源:World Cup 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-10 13:28:58 评论数:
Nữ nhân viên họ Zhou bị sếp của một công ty giấu tên ở thành phố Thâm Quyến,ịđuổiviệcvìkhôngtụtậpsaugiờlàmởTrungQuốkèo phạt góc nhà cái miền Nam Trung Quốc cho nghỉ việc sau khi từ chối tham gia hoạt động team building tập thể, Sixth Toneđưa tin.
Trước đó, công ty của Zhou tổ chức một buổi gặp mặt, tụ tập sau giờ làm việc vào ngày 7/6. Nữ nhân viên lấy lý do chương trình kết thúc muộn và nhà ở xa công ty để đi về, không ở lại. Kết quả, ngay ngày hôm sau, cô bị cấp trên sa thải.
Tin nhắn trao đổi cho thấy Zhou được yêu cầu tham gia 3 buổi training và một buổi đi ăn tối cùng các đồng nghiệp, cấp trên mỗi tháng. Phía công ty sẽ đánh giá mức độ tham dự thường xuyên hay không mỗi tuần.
Các sự kiện tập thể được cấp trên coi trọng, dựa trên suy nghĩ về mặt ích lợi là nhân viên có thêm cơ hội gắn bó, song ở cấp dưới, nhiều người lại coi đây là nghĩa vụ gây mệt mỏi. Ảnh: Sixth Tone. |
Các buổi sinh hoạt chung đội, nhóm, hay còn gọi là “tuanjian”, thường được nhiều công ty, doanh nghiệp Trung Quốc tổ chức. Những hoạt động có thể diễn ra trong một buổi như đi ăn tối, cho đến các chuyến dã ngoại, team building kéo dài vài ngày.
Ở góc độ quản lý, các sự kiện kiểu này được coi là quan trọng, nhằm thúc đẩy tinh thần đồng đội giữa nhân sự, cấp trên và cấp dưới trong công ty.
Song, nhiều nhân viên lại không nghĩ như vậy. Với họ, các buổi gặp mặt này mang tính chất ép buộc nhiều hơn và họ phải đến điểm danh cho đủ. Những ý kiến phàn nàn khác cho rằng tần suất tổ chức hoạt động cũng quá nhiều, khiến họ thấy kém thoải mái.
Bản thân cô gái họ Zhou cũng đưa ra lý lẽ buổi gặp mặt là "lãng phí thời gian" khi trao đổi với cấp trên.
Sau khi bị đuổi việc, nữ nhân viên đã đâm đơn kiện công ty cũ.
Vụ việc nhanh chóng thu hút sự chú ý trên mạng, với nhiều người dùng chia sẻ trải nghiệm tương tự. Nói cách khác, việc tham gia team building và các sự kiện đội, nhóm khác ở công ty trở thành một dạng áp lực ở văn phòng, đi kèm nỗi sợ bị xử phạt, tệ hơn là đuổi việc, nếu từ chối góp mặt.
Số khác phàn nàn họ cũng sẽ mang tiếng là kém hòa đồng, khó gần nếu chọn không đi. Trong đó, những bình luận "mách nước" cách tránh team building nhận được hàng nghìn lượt thích từ giới nhân viên công sở.
Vụ việc của cô gái họ Zhou khiến giới cổ cồn trắng ở Trung Quốc đồng cảm, vì họ cũng chịu áp lực tương tự. Ảnh minh họa: Global Times. |
Bàn luận về việc nữ nhân viên bị đuổi việc, tờ Workers’ Daily, tờ báo của Liên đoàn Công đoàn Trung Quốc, chỉ trích mạnh mẽ cách làm này và kêu gọi người sử dụng lao động tôn trọng mong muốn của nhân viên cấp dưới.
“Trong trường hợp một doanh nghiệp thực sự cho sa thải người lao động vì không tham gia hoạt động chung, điều này nghe có vẻ như là để bảo vệ lợi ích của công ty, song thực chất đã phơi bày tư duy đầy xấu hổ rằng nhân viên phải phục tùng vô điều kiện", trích nội dung bài báo.
Đây không phải là lần đầu tiên các sự kiện gắn kết nhân sự ngoài giờ làm việc gây tranh cãi ở Trung Quốc.
Năm 2021, một nhân viên bất động sản họ Cui ở phía tây nam thành phố Quý Dương bị sa thải vì không tham dự bữa tiệc sinh nhật của đồng nghiệp. Lý do là người này sợ lây nhiễm virus trong thời gian dịch Covid-19 vẫn diễn ra mạnh.
Mặt khác, ngày càng có nhiều nhân viên Trung Quốc phản đối văn hóa làm việc mệt mỏi, đặc biệt là giới trẻ.
Trong những tháng gần đây, các bài đăng chỉ trích cách làm việc tại nơi làm việc, như sếp gửi tin nhắn sau giờ làm việc hay bị buộc phải chia sẻ nội dung liên quan đến công việc trên các tài khoản mạng xã hội cá nhân, xuất hiện ngày một nhiều.
Theo Zing