您的当前位置:首页 >Thể thao >Mở cửa thị trường tài chính: Thúc đẩy phổ cập thanh toán điện tử tới toàn dân_lich bongda hom nay 正文

Mở cửa thị trường tài chính: Thúc đẩy phổ cập thanh toán điện tử tới toàn dân_lich bongda hom nay

时间:2025-01-26 04:26:50 来源:网络整理编辑:Thể thao

核心提示

Tin thể thao 24H Mở cửa thị trường tài chính: Thúc đẩy phổ cập thanh toán điện tử tới toàn dân_lich bongda hom nay

Đầu năm 2020,ởcửathịtrườngtàichínhThúcđẩyphổcậpthanhtoánđiệntửtớitoàndâlich bongda hom nay Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trong quyết định 149/QĐ-TTg (sau đây gọi tắt là Chiến lược). Chiến lược này được các chuyên gia kinh tế đánh giá là một định hướng quan trọng, giúp không chỉ đưa nền tài chính của Việt Nam, mà cả nền kinh tế Việt Nam lên một tầm cao mới. Đây là sự mở cửa tất yếu của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong thời đại của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 - kinh tế số, xã hội số, dịch vụ số.

Theo Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia, đến năm 2025 có ít nhất 80% người trưởng thành có tài khoản giao dịch tại ngân hàng hoặc các tổ chức được phép khác; tiến tới mục tiêu mỗi người trưởng thành có ít nhất một tài khoản giao dịch tại ngân hàng hoặc các tổ chức được phép khác vào năm 2030. Chiến lược cũng đặt mục tiêu, số lượng giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt đạt tốc độ tăng 20% -25% hàng năm.

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc thực hiện các mục tiêu tài chính toàn diện là nhiệm vụ đầu tiên được đề ra trong chiến lược. Song song với đó là các hoạt động nhằm phát triển đa dạng các tổ chức cung ứng, kênh phân phối, sản phẩm, dịch vụ nhằm hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các dịch vụ tài chính một cách thuận tiện với mức chi phí hợp lý.

Theo các chuyên gia tài chính nhận định, điểm nổi bật nhất trong chiến lược lần này là sự đổi mới và tinh thần đột phá, thể hiện tầm nhìn mới của Chính phủ trong việc đưa ra các chính sách và chủ trương Chính phủ về phát triển thanh toán toàn diện ở Việt Nam.

Một trong những nhiệm vụ nổi bật của Chiến lược là đẩy mạnh thanh toán không tiền mặt đối với người dân, doanh nghiệp như: thu, nộp thuế, phí, lệ phí, thu phạt hành chính, thanh toán hóa đơn định kỳ (điện, nước, viễn thông, học phí) hay chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội không dùng tiền mặt… hiện đã được thực hiện nhưng còn khá hạn chế, cần có thêm nhiều ứng dụng để mở rộng mạnh mẽ hơn.

Chuyên gia tài chính Nguyễn Trí Hiếu đánh giá: “Chiến lược được đề ra trong bối cảnh nền kinh tế đang thay đổi rất lớn, liên quan đến vấn đề công nghệ thông tin, đến môi trường kinh doanh và mô hình phát triển quốc gia”. Ông nhấn mạnh chiến lược này nếu đi vào thực hiện sẽ có sức ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế nước nhà, do vậy sẽ cần một thời gian trung hạn hoặc dài hạn để thực hiện.

Cho phép thêm tổ chức, doanh nghiệp đủ điều kiện cung ứng dịch vụ chuyển mạch tài chính