4 dòng điện thoại Trung Quốc nghi đánh cắp dữ liệu có được bán tại Việt Nam?_kèo chấp là gì
Trong 4 dòng điện thoại kể trên,òngđiệnthoạiTrungQuốcnghiđánhcắpdữliệucóđượcbántạiViệkèo chấp là gì điện thoại Doogee BL7000 được giới thiệu phổ biến nhất tại Việt Nam. Hồi cuối năm 2017, một loạt hệ thống cửa hàng, siêu thị điện thoại lớn như: Quang mobile, Thế giới Di động… đều giới thiệu mẫu điện thoại này. Giá bán là 3,4 triệu đồng/chiếc.
Ở thời điểm cách đây 2 năm, Doogee BL7000 được đánh giá là chiếc smartphone pin khủng "mỏng" 7.060 mAh, RAM 4GB - Rom 64 và camera kép 13MP xóa phông như iPhone 7 Plus. Doogee BL7000 sử dụng khung viền kim loại, mặt lưng sần,chống chơn. Kích thước của máy lần lượt là 156x76x11 mm, trọng lượng 220 g. Nút Home tích hợp cảm biến vân tay 1 chạm cho tốc độ mở khoá màn hình trong 0,2 giây.
Doogee BL7000 được bán nhiều tại Việt Nam |
Trong khi đó, điện thoại Keecoo P11 siêu mỏng lại có thể mua dễ dàng từ các website trực tuyến với giá rất rẻ, ship đến tận nơi.
Điện thoại M-Horse Pure 1 từng được một số hệ thống bán lẻ máy tính giới thiệu năm 2017 với giá khoảng 2,3 triệu đồng/chiếc.
Điện thoại VKworld Mix Plus cũng đến tay người dùng Việt Nam với giá chỉ khoảng 2 triệu đồng.
Tuy nhiên, xét về mức độ sử dụng phổ biến, Doogee BL7000 từng được nhiều người mua hơn cả. Đến thời điểm hiện, những chiếc điện thoại này gần như không có mẫu mới tại thị trường Việt Nam, mà chỉ còn máy cũ. Tuy nhiên, người sử dụng những chiếc điện thoại này rất có thể bị lộ lọt thông tin.
Mới đây, Văn phòng Bảo mật thông tin Liên bang Đức (BSI) vừa đưa ra cảnh báo bảo mật tới người dùng sau khi phát hiện bốn mẫu điện thoại đang bán tại nước này, gồm Doogee BL7000, M-Horse Pure 1, Keecoo P11 và VKworld Mix Plus bị nhiễm phần mềm độc hại cài sẵn trong firmware. Cả bốn smartphone đều chạy Android, xuất xứ tại Thâm Quyến (Trung Quốc) và thuộc phân khúc giá rẻ.
Số liệu từ BSI cho thấy, có ít nhất 20.000 địa chỉ IP tại Đức bị Andr/Xgen2-CY kiểm soát và gửi dữ liệu mỗi ngày. Cơ quan này dự đoán, người dùng quốc gia khác sử dụng các mẫu smartphone trên nhiều khả năng cũng bị ảnh hưởng.
Đây không phải là lần đầu tiên smartphone giá rẻ của Trung Quốc cài sẵn phần mềm độc hại. Hãng nghiên cứu bảo mật Dr.Web từng tìm thấy một số biến thể trojan Triada bên trong firmware của 26 mẫu smartphone giá rẻ có xuất xứ từ Trung Quốc năm 2016 và 42 thiết bị tương tự năm 2018.
Tháng 5/2018, đến lượt Avast tìm ra trojan Cosiloon bên trong 141 smartphone Android khác. Những mã độc này đều có chung đặc điểm là tự động thu thập dữ liệu người dùng và gửi về máy chủ, cũng như cho phép hacker thực thi các lệnh từ xa.
Theo ANTĐ
Phát hiện mã độc chuyên "đọc trộm" nội dung chat trên Android
Smartphone Android đang là mục tiêu của một loại malware mới, chuyên đánh cắp nội dung trò chuyện riêng tư của người dùng trên các ứng dụng như Facebook Messenger, Skype,...
本文地址:http://sub.rgbet01.com/html/965a498733.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。