- Sau 5 năm,ủnghoảnggiảngviênsưphạmđầuđàsoi keo uae tỷ lệ GS, PGS ngành sưphạm tăng 0,5%, còn tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ giảm 1,24%, tỷ lệ giảngviên có trình độ thạc sĩ tăng 4,06%. Hiện tại, tỷ lệ sinh viên/giảng viên trungbình là 31.
Đây là thống kê của Bộ GD-ĐT tínhđến năm học 2010 - 2011 đưa ra ngày hôm nay, 23/8.
Theo số liệu này, các trường ĐH sưphạm có gần 4.400 giảng viên, trong đó, số lượng GS là 18, PGS là 192, chiếm tỉlệ 5%. Tỷ lệ giảng viên có học vị tiến sĩ là 12,84% với 565 người, còn lại chủyếu là trình độ thạc sĩ (2.039 giảng viên).
Sau khi đánh giá chung"một bộphận giảng viên còn hạn chế về trình độ, chưa tích cực đổi mới phương pháp giảngdạy, chương trình đào tạo giáo viên nhiều bất cập",trong báo cáo tổng kết,Bộ GD-ĐT đưa ra 6 mục tiêu nhằm cải thiện chất lượng ở những "cỗ máy cái" đàotạo giáo viên như: ổn định và củng cố hệ thống và mô hình cơ sở đào tạo giáoviên hiện nay, phát triển quy mô các trường, khoa sư phạm...
Một số mục tiêu được "số hóa" vớicác mốc thời gian: đến năm 2015, ít nhất 25% và đến năm 2020, 50% giảng viên sưphạm đạt trình độ tiến sĩ; chức danh từ PGS trở lên có chỗ làm việc tại trường;các cơ sở đào tạo giáo viên hoàn thành việc đổi mới chương trình, có đủ giáotrình chất lượng cho tất cả các môn học.
Đáng lưu ý, tới năm 2020, tỉ lệ sinhviên/giảng viên sẽ không quá 20; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởngkhoa, phó trưởng khoa các trường ĐHSP, CĐSP phải qua chương trình bồi dưỡng cánbộ quản lý giáo dục trước khi được bổ nhiệm hoặc trong vòng một năm sau khi đượcbổ nhiệm; các trường sư phạm có thư viện điện tử.
Các hội đồng Hiệu trưởng trườngĐHSP, CĐSP; hội đồng khoa học sư phạm quốc gia cũng sẽ được thành lập.
Kiều Oanh
(责任编辑:Cúp C1)