Thoát vị đĩa đệm có chữa được không và có nguy hiểm không là những băn khoăn phổ biến của bệnh nhân. Hiểu rõ sự nguy hiểm theo từng cấp độ sẽ thúc đẩy người bệnh điều trị sớm,átvịđĩađệmcóchữakhỏiđượckhôac horsens vs nâng cao khả năng phục hồi.
Thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không?Đĩa đệm bị thoát vị, chèn ép các rễ thần kinh trở thành nỗi ám ảnh cho hàng chục ngàn người dù là bị thoát vị đĩa đệm cổ hay thắt lưng.
Ngoài cơn đau buốt dữ dội luôn thường trực, thì đĩa đệm bị thoát vị còn gây ra nhiều biến chứng nặng nề cho sức khỏe: - Hội chứng đau khập khiễng cách hồi: người bệnh thoát vị đĩa đệm không thể đi một đoạn đường thậm chí là 1km, bước đi khập khiễng, cà nhắc, phải dừng lại liên tục khi muốn đi tiếp. - Mất khả năng vận động: vòng sợi rách nứt, nhân keo lồi ra chèn ép dây thần kinh, hội chứng đuôi ngựa khiến bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm rối loạn vận động, mất khả năng lao động. - Rối loạn cảm giác: người bệnh thoát vị đĩa đệm không thể phân biệt được nóng lạnh, mất cảm giác tứ chi, chân tay duy chỉ có cảm giác đau buốt cột sống là vẫn còn. - Rối loạn cơ thắt: mất kiểm soát tiểu tiện được coi là biến chứng ám ảnh nhiều người bệnh thoát vị đĩa đệm. Đầu tiên sẽ là bí tiểu, nước tiểu rỉ thụ động và đại tiện tiện không kiểm soát. - Teo cơ: dây thần kinh bị chèn ép, máu cùng chất dinh dưỡng không thể lưu thông khiến tay chân tê bì, phần cơ ở chân sẽ bị teo dần. - Liệt: là biến chứng nguy hiểm nhất của thoát vị đĩa đệm. Người bệnh có thể bị tàn phế hoàn toàn, không thể đứng hay đi lại được, gắn bó với xe lăn đến cuối đời. Thoát vị đĩa đệm có chữa khỏi được không?Trong thực tế, hội chứng đĩa đệm bị thoát vị có cơ hội được phục hồi, có thể bằng các liệu pháp khác nhau như bài thuốc từ gạo lứt, ngải cứu… hay vật lý trị liệu...
Thoát vị đĩa đệm chỉ được coi là chữa khỏi hoàn toàn nếu cơ thể tự sản sinh ra đĩa đệm mới. Ngay cả với phương pháp ngoại khoa là phẫu thuật và thay đĩa đệm nhân tạo cũng chỉ là cách giải quyết tạm thời. Không một phương pháp nào có thể chữa thoát vị đĩa đệm đến mức bao xơ lành lặn trở lại, nhân nhầy thu về, hết xẹp đĩa đệm, cột sống hết thoái hóa… hoàn toàn. Nói như vậy không có nghĩa là mọi sự can thiệp đều vô ích. Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường) thì ngoài trường hợp bắt buộc phải phẫu thuật thì chỉ có phương thức chữa bệnh thoát vị đĩa đệm được công nhận và chính thống, đó là “điều trị bảo tồn”. Bảo tồn là giữ nguyên hiện trạng, để nó không xuống cấp, sử dụng nhiều phương pháp để cột sống trở lại gần như bình thường. Thậm chí nếu bảo tồn đúng cách, tổn thương đĩa đệm có thể hồi phục đến mức bệnh nhân thoát vị đĩa đệm có thể chơi được thể thao ở mức độ vừa phải. Tỷ lệ bảo tồn thành công sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tình trạng thoát vị, phương pháp điều trị và quan trọng nhất là thái độ của bệnh nhân. Chữa trị thoát vị đĩa đệm là một con đường dài, cần một ý chí kiên định và tinh thần kiên trì của các bệnh nhân. Phác đồ An Cốt NamBác sĩ Nghĩa cùng đội ngũ chuyên gia Phòng chẩn trị Tâm Minh Đường và An Dược đã tâm huyết, nghiên cứu và đưa ra phác đồ An Cốt Nam. Không sử dụng riêng lẻ từng phương pháp, phác đồ An Cốt Nam tổng hòa của các phương pháp: Cao dán, vật lý trị liệu, bài tập tại nhà, đốt thuốc ống tre với việc sử dụng thảo dược tươi an toàn và lành tính….
Đến nay đã có hơn 10.000 bệnh nhân lựa chọn phác đồ An Cốt Nam “thoát khỏi” những triệu chứng thoát vị đĩa đệm với kết quả thành công đạt trên 85%, tỷ lệ tái phát rất thấp. Liên hệ Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - HN Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ Hotline: 0983.34.0246 Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. HCM Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ Điện thoại: 0903.87.64.37 Website: ancotnam.net Vũ Minh |