当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh

Nữ Bí thư Đoàn “thắp lửa” thanh niên vùng cao_lens đấu với reims

Nữ Bí thư Đoàn đầy nhiệt huyết ấy không chỉ thổi bùng ngọn lửa khát khaovươn lên của các đoàn viên thanh niên mà còn được đồng bào dân tốc thiểu số mếnyêu,ữBíthưĐoànthắplửathanhniênvùlens đấu với reims nể phục.Hỏi về gương cán bộ đoàn cơ sở xuất sắc, anh Nông Bình Cương, Phó Bí thư TỉnhĐoàn Bắc Kạn cho biết: “Bế Thị Uyên, Bí thư Đoàn xã Lương Hạ, huyện Na Rì làmột trong những cán bộ đoàn năng động, sáng tạo, nhiệt tình giúp các bạn trẻ vàbà con dân bản phát triển kinh tế”.Bên bếp lửa bập bùng, nữ Bí thư người Tày nói: “Em công tác Đoàn hơn 10năm rồi. Năm 17 tuổi, em được bầu làm Bí thư chi đoàn thôn và gắn với phongtrào thanh niên từ ngày đó. Môi trường công tác này giúp em trưởng thành và cóđiều kiện gần gũi với mọi người hơn”.Huy động, gắn kết sức trẻBuổi tối hôm ấy, nhà Uyên tấp nập người ra vào, thanh niên trong xã đếncùng để bàn cách làm ăn, làm giàu. Trong số đó, Nông Thị Ngọc có vẻ năng độnghơn cả.  Bế Thị Uyên (bên phải) cùng nhiều thanh niên trong xã phát triển mô hìnhkinh tế rừng“Hai vợ chồng Ngọc có vườn cam hơn 1.000 m2. Năm rồi thu về gần 80 triệuđồng. Đối với vùng đất còn nghèo khó như ở đây, đó là số tiền mơ ước của nhiềungười”, Bế Thị Uyên giới thiệu.Nghe thấy vậy, Ngọc phân bua: “Cũng nhờ Uyên giới thiệu mô hình và cácbạn thanh niên trong xã động viên nên vợ chồng em cũng quyết tâm làm”.Năm 2006, tốt nghiệp Học viện Thanh thiếu niên, trở về quê, Uyên được bầulàm Phó Bí thư Đoàn xã, rồi Bí thư xã Đoàn Lương Hạ. Kể từ đó, nữ Bí thư ngườiTày này không ngừng cống hiến sức trẻ cho phong trào thanh niên ở địa phương.Thời điểm ấy, nhiều bạn trẻ ở xã Lương Hạ khăn gói xã quê để tìm việclàm, trong khi đất đồi rộng lớn ở địa phương lại bị bỏ hoang.Trước tình hình đó, Uyên trăn trở, làm cách nào để thu hút thanh niên vềlàm kinh tế, vừa giải quyết công ăn việc làm, vừa tận dụng được thế mạnh củaquê nhà.Phát triển kinh tế đồi rừng, trồng cây ăn quả là mô hình thích hợp nhưngtriển khai cụ thế nào là vấn đề không dễ. Bế Thị Uyên đã bỏ nhiều công sức đểtìm hiểu, hiện thực hóa kế hoạch trên.“Mới đầu cũng lúng túng. Nhiều bạn băn khoăn bởi trồng rừng phải mất thờigian dài mới khai thác được, không có thu nhập ngay”, Uyên chia sẻ.Uyên về các Chi đoàn tổ chức họp bàn, thảo luận tìm giải pháp cho nhữngthắc mắc băn khoăn, phối hợp với các đoàn thể trong xã cùng vào cuộc. Kết quảlà đã có 10 gương mặt trẻ mạnh dạn đứng lên nhận đất đồi bỏ hoang để trồngrừng.Dần dần, mô hình kinh tế rừng tạo sức hút với nhiều bạn trẻ ở xã LươngHạ. Không ít thanh niên đi làm ăn xa đã về quê tính chuyện làm giàu trên chínhmảnh đất quê hương.Sau 5 năm, số đoàn viên thanh niên nhận đất đồi hoang để trồng rừng đãtăng lên 30 người. Nhờ vậy mà hơn 40 ha đất đồi núi trọc đã được phủ xanh.“Hiện nhiều diện tích rừng bắt đầu cho thu hoạch. Năm vừa qua, không ítbạn trẻ trong xã cầm trên tay vài chục triệu đồng từ việc bán tỉa cây lớn.”,Uyên cho biết.Xung phong nhận việc khóKhông chỉ thổi bùng ngọn lửa khát khao lập thân, lập nghiệp cho thanhniên trong xã, Bế Thị Uyên còn tham gia tích cực hoạt động cộng đồng. Mấy nămtrước, thôn Khuổi Nằn 1 thuộc loại nghèo nhất trong xã, hơn một nửa số gia đìnhnằm trong danh sách hộ nghèo. Đất đai cằn cỗi, phương thức sản xuất lạc hậukhiến bức tranh kinh tế của thôn xám xịt.Những lần xuống thôn sinh hoạt Đoàn, Uyên thấu hiểu cuộc sống còn nhiềugian khó của người dân và quyết tâm giúp bà con thoát nghèo.“Em cùng với Ban chấp hành Đoàn xã đảm nhận cùng bà con thôn Khuổi Nằn 1trong việc xóa đói giảm nghèo. Nhận việc này, Đoàn xã chúng em cũng lo lắmnhưng mình còn trẻ phải xung phong làm việc khó”, Uyên tâm sự.Uyên cùng với các tổ chức đoàn thể ở địa phương bàn bạc, tìm hướng thoátnghèo, làm giàu cho người dân. Đoàn thanh niên xã làm cầu nối để đồng bào vayvốn ngân hàng làm ăn, tổ chức nhiều lớp tập huần kỹ thuật sản xuất, lựa chọngiống mới.Có vốn, lại được bồi dưỡng kiến thức, bà con mạnh dạn thử nghiệm hướnglàm ăn mới: trồng cây dong riềng, cây ăn quả trên đất đồi bỏ hoang, phát triểnchăn nuôi bắt.Cách làm mới đã mang lại những kết quả ngoài mong đợi. Bộ mặt thôn nghèoKhuổi Nằm 1 bắt đầu có nhiều điểm sáng về phát triển kinh tế. Số hộ nghèo khôngngừng giảm xuống. Năm 2008, cả thôn có 27 hộ nghèo, đến nay còn 10 hộ, trongtổng số 44 gia đình.Dẫn chúng tôi đến thăm gia đình anh Đặng Văn Tuấn, nữ Bí thư Đoàn xãLương Hạ cho hay, đây là một trong những hộ vừa thoát nghèo nhờ mô hình trồngrừng kết hợp với cây dong riềng.Bên ngồi nhà mới sắp hoàn thành, anh Tuấn rưng rưng: “Cũng nhờ các bạnbên Đoàn Thanh niên động viên, giúp vay vốn nên mình mới dám nhận trồng 5 harừng. Năm ngoái, tôi mới bán tỉa những cây to mà đã thu về hơn 30 triệu đồng.Tính ra, mấy ha rừng của tôi giá trị vài trăm triệu đồng”.Trên đà thắng lợi, năm 2010, Đoàn thanh niên xã Lương Hạ tiếp tục nhậngiúp thôn nghèo Khuổi Nằn 2 phát triển kinh tế. “Chúng em đang phấn đấu trongnăm nay sẽ đưa hai thôn này thoát khỏi chương trình 135”, Uyên cho biết.Với những thành tích xuất sắc trên, năm 2012, Bế Thị Uyên đã được Trungương Đoàn trao tặng Giải thưởng 26-3.Theo Chinhphu.vn

分享到: