ViệtNam là một nước nằm trên bán đảo Đông Dương,ểnđảoViệtNamtrongsựnghiệpxâydựngvàbảovệTổquốkqbd iran thuộc vùng Đông Nam châu Á. Lãnhthổ Việt Nam có đất liền rộng trên 331.000 km2 và một vùng biển rộng trên 1triệu km2 (chiếm 29% diện tích của biển Đông và rộng gấp 3 lần diện tích lãnhthổ đất liền). Là quốc gia ven biển, vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biểnnhiều nước, phía Bắc giáp với vùng biển Trung Quốc; phía Đông Nam, Tây Nam giápvới vùng biển của các nước Philippines, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Campuchia. Nướcta có 28 tỉnh, thành ven biển, có trên 100 cửa sông đổ ra biển. Có trên 1/2 dânsố sống tại các tỉnh, thành ven biển, đây là nơi tập trung nhiều đô thị lớn,kết cấu hạ tầng phát triển. Biển và ven biển nước ta dài và rộng. Bờ biển dàikhoảng 3.260km (từ Quảng Ninh đến Kiên Giang), đứng thứ 27/157 quốc gia venbiển, các đảo quốc và lãnh thổ trên thế giới. Vùng biển nước ta có gần 3.000hòn đảo lớn nhỏ, trong đó phần lớn các đảo nằm ở khu vực ven bờ, hợp thành mộthệ thống với tổng diện tích khoảng 1.638km2, có 82 đảo diện tích lớn 1km2, có23 đảo diện tích hơn 10km2. Các đảo của Việt Nam phân bố không đều, chủ yếu tậptrung ở hai khu vực Vịnh Bắc bộ và vùng biển phía Đông Nam bộ, gồm tuyến sát bờvà gần bờ (khoảng 30km); tuyến tương đối xa (30 - 100km) và tuyến xa 300 -700km). Các đảo và quần đảo của nước ta phân bố nối tiếp nhau, tạo thành nhữngbức thành lũy thiên nhiên hết sức thuận lợi cho việc bảo vệ chủ quyền Tổ quốctừ xa. Khíhậu biển Đông Việt Nam là khí hậu nhiệt đới, mang đặc tính hải dương và tươngđối đồng nhất. Thủy triều trên các vùng biển Việt Nam diễn biến khá đa dạng, cóđủ các chế độ thủy triều của thế giới như nhật triều, nhật triều không đều, bánnhật triều và bán nhật triều không đều phân bố xen kẽ, kế tiếp nhau... tạo điềukiện cho sinh vật biển phát triển phong phú và đa dạng. Biển,đảo nước ta có vị trí hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của dântộc. Từ thời xa xưa, biển luôn gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất, đờisống của dân tộc ta. Vùng biển, hải đảo và ven biển là địa bàn chiến lược có vịtrí quyết định đối với sự phát triển của đất nước, là tiềm năng thế mạnh quantrọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. (Còn tiếp) C.T.V |