时间:2025-01-16 10:12:14 来源:网络整理编辑:Cúp C1
Tin thể thao 24H Cần cải tiến đồng phục chất liệu phù hợp với học sinh_soi kèo trận fulham
Thầy Nguyễn Quốc Bình - Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở & Trung học phổ thông Lương Thế Vinh (Hà Nội),ầncảitiếnđồngphụcchấtliệuphùhợpvớihọsoi kèo trận fulham cho biết không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới vẫn duy trì việc mặc đồng phục, thậm chí mặc đồng phục một cách nghiêm túc.
'Tôi từng đến nhiều nước có nền giáo dục phát triển như Nhật Bản, Singapore hay Úc thì học sinh ở những nước này đều mặc đồng phục, nhiều nước khác trên thế giới cũng thế. Theo quan điểm của tôi, học sinh nên mặc đồng phục đến trường', thầy Bình nói.
Thầy Bình cho rằng việc mặc đồng phục đến trường giúp học sinh không mặc cảm vì sự phân biệt giàu nghèo.
Nếu cho học sinh ăn mặc tự do khi đến trường sẽ xuất hiện tình trạng gia đình có điều kiện cho con ăn mặc theo mốt thời thượng, gia đình nghèo cho con ăn mặc giản đơn, như vậy, ngay trong một lớp học đã có sự khác biệt.
Thậm chí, không tránh khỏi việc học sinh đua đòi, bắt ép bố mẹ phải mua trang phục thời trang để ganh đua với các bạn trong lớp.
'Bộ đồng phục còn phản ánh thương hiệu, giá trị, hình ảnh của từng trường trong môi trường giáo dục.
Khi đến trường chung màu áo, các em sẽ tự thấy gắn kết hơn, hay trên con đường từ nhà đến trường hay từ trường về nhà, các em sẽ có trách nhiệm với bộ đồng phục đang mặc.
Thời gian qua, tôi đã nghe nhiều chuyện tiêu cực về bộ đồng phục ở những cơ sở giáo dục khác.
Tôi cho rằng các nhà trường nên cải tiến chất liệu đồng phục để giúp học sinh thoải mái hơn khi tham gia các hoạt động trong trường, vừa đảm bảo mát về mùa Hè và ấm về mùa Đông', thầy Bình cho hay.
Tất nhiên, theo thầy hiệu trưởng, không thể có một bộ đồng phục đáp ứng tất cả các yêu cầu nên khi thời tiết quá lạnh, nhà trường có thể linh động cho phép học sinh không phải mặc đồng phục mà mặc đồ đảm bảo đủ ấm.
Ngoài ra, bộ đồng phục cũng cần cải tiến cả về thời trang, màu sắc cũng như kiểu dáng vì học sinh thời nay, nhất là học sinh thành phố, luôn muốn có một bộ đồng phục thật đẹp. Nếu đồng phục lạc hậu về kiểu dáng, các em sẽ không thích.
Ngoài ra, bộ đồng phục cần phù hợp với điều kiện kinh tế của từng địa phương nên giá cả cũng là vấn đề cần lưu ý.
Nhà trường nên coi việc mặc đồng phục là tự nguyện từ phía học sinh và phụ huynh. Trường nên phối hợp với cha mẹ học sinh cũng như đoàn thanh niên lên ý tưởng thiết kế đồng phục chứ không nên áp đặt.
Hơn nữa, trường cũng chỉ nên quy định đồng phục mùa Đông, mùa Hè, đồng phục thể dục chứ không nên 'bày vẽ' nhiều loại, gây tốn kém cho cha mẹ học sinh.
'Ở trường Lương Thế Vinh, bộ đồng phục năm nay có thay đổi so với năm ngoái, thời trang hơn, chất liệu đẹp hơn. Bộ trang phục được ban giám hiệu cùng cha mẹ học sinh, đoàn thanh niên góp ý và lựa chọn.
Ở góc độ nhà trường, tôi cho rằng đồng phục giúp quản lý học sinh dễ hơn, tạo môi trường đẹp mắt, văn minh hơn. Hơn nữa, quy định mặc đồng phục khi đi học sẽ giúp các em có vẻ ngoài lịch sự, đồng bộ và đúng với tác phong mà học sinh cần có.
Đây cũng là cách để tránh việc học sinh ăn mặc lòe loẹt, sặc sỡ, không phù hợp với môi trường học đường', thầy Bình khẳng định.
Hiện nay, nhiều trường quy định học sinh phải mặc đồng phục tất cả các ngày. Có những trường quy định 'thoáng' hơn, như cho một ngày học sinh được mặc đồ tự do, miễn đảm bảo tính lịch sự và phù hợp.
Nói về điều này, thầy Bình cho hay: 'Cách làm cởi mở như thế rất hay. Sẽ có ngày các em được ăn mặc thoải mái nhưng không quá ngắn, quá mỏng, không phù hợp với thuần phong mỹ tục'.
Đồng phục, tưởng chỉ là một câu chuyện nhỏ liên quan đến quần áo. Tuy nhiên, nếu xét ở góc độ quyền tự do biểu hiện bản sắc, phong cách, cá tính, tự do lựa chọn của từng em học sinh, và điều kiện hoàn cảnh từng gia đình thì đằng sau câu chuyện đồng phục có lẽ cũng có nhiều điều cần trao đổi, nhìn nhận lại.
Ban Giáo dục báo VietNamNet mở diễn đàn: "Học sinh có cần mặc đồng phục không?".
Mời bạn đọc gửi ý kiến về: [email protected]. Xin cảm ơn!
Cạnh tranh Mercedes, giá xe sang BMW 72025-01-16 18:43
Bệnh tật không đáng sợ, kỳ thị mới đáng sợ2025-01-16 18:35
Tuyển nữ Việt Nam về nước sau khi hạ Thái Lan vô địch Đông Nam Á2025-01-16 18:08
Công Phượng báo tin vui sau chấn thương vòng 7 V2025-01-16 17:58
Bố bệnh tim, con ung thư, gia đình nghèo không lối thoát2025-01-16 17:48
Bình Thuận phát hiện ca nhiễm Covid2025-01-16 17:42
Top 10 bàn thắng đỉnh nhất của Ronaldo trong năm 20212025-01-16 16:45
Đoàn Văn Hậu, đội bóng Hà Lan mua Văn Hậu mạnh cỡ nào?2025-01-16 16:31
Phát hoảng nhìn máy bay chở khách rơi bánh khi cất cánh2025-01-16 16:28
HREC góp 300 triệu đồng cho công tác xã hội tại Đồng Nai2025-01-16 16:27
Chung kết Speak Up 2024: Cất cao tiếng nói của người trẻ tài năng2025-01-16 18:36
Kết quả bóng đá Crystal Palace 12025-01-16 18:30
ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn cho sinh viên đi học, nhiều trường cho nghỉ2025-01-16 18:09
Chỉ tại cái quần cạp trễ2025-01-16 18:06
Mai Trung Hiếu trong ký ức đẹp đẽ của Trần Ly Ly, Huỳnh Hiền Năng2025-01-16 18:00
Ligue 2 khai mạc: Quang Hải ra mắt Pau FC2025-01-16 17:45
Phil Foden được Man City tăng lương khủng, nhảy vọt lên top đầu2025-01-16 16:39
Lịch nghỉ học, đi học lại các địa phương phòng dịch virus corona năm 2020 mới cập nhật2025-01-16 16:37
Người phụ nữ có vườn rau xanh mướt, hơn 10 năm không phải mua rau ngoài chợ2025-01-16 16:31
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 10/20182025-01-16 16:10