Tôilầm bầm chửi thề với người bạn "Mịa tụi nó,ườiViệtđịnhdúiíttiềnkhiviphạmgiaothôngởMỹkeo nha cai888 chủ nhật rảnh rỗi nên bày việc hànhhạ con người ta hay ông vào đút cho tụi họ ít tiền để đi cho xong kẻo trờitối?" Người bạn trợn mắt "Ông điên à, muốn vào tù sao? Ở đây chứ có phải làViệt Nam đâu?" Nếu ai hỏi tôi mỗi khi về Việt Nam sợ gì nhất thì tôi luôntrả lời: “Tai nạn giao thông và ngộ độc thực phẩm". Hồi còn ở Liên Xô, qua báo chí, tôi biết rằng mỗi năm khoảng15 ngàn người bị chết bởi tai nạn giao thông. Tôi đã rất ngạc nhiên khi so sánhtrong 10 năm can thiệp quân sự tại Afganistan thì cũng mới chỉ có 12 ngàn binhsĩ Xô Viết thiệt mạng. Té ra đường phố thời hòa bình còn hiểm nguy hơn gấp baolần so với chiến trường khốc liệt lúc chiến tranh. Rồi khi về Việt Nam biết mỗi năm cũng cỡ khoảng 15 ngànngười chết vì tai nạn giao tôi lại càng bị sốc khi đem Việt Nam so sánh về diệntích và dân số với Liên Xô. Tôi đã có dịp tới nhiều nước trên thế giới trên mọi châu lục và nhận thấytheo cảm nghĩ chủ quan rằng tình trạng giao thông Việt Nam hỗn loạn, nguy hiểmvào bậc bậc nhất thế giới (nghe nói bên Ấn Độ giao thông cũng khủng khiếp lắmnhưng tôi chưa đến nên chưa được chứng kiến). Mỗi lần về Việt Nam tôi thường đi xe máy và tôi cực kỳ kinh hãi khi các xekéo container, xe tải, xe bus chạy qua. Có thể nói không ngoa đó là những “hungthần đường phố". Đường xá Việt Nam chất lượng kém, ý thức tuân thủ giao thôngcủa người dân không cao, xe chạy quá tải nhiều cày nát đường, xe không đủ tiêuchuẩn kỹ thuật vẫn ngang nhiên lưu hành ... khiến số lượng tai nạn giao thôngtăng chóng mặt. Có rất nhiều nguyên nhân để lý giải cho việc an toàn giaothông ở Việt Nam rất đáng lo ngại (hay nói đúng hơn là đáng sợ). Ngoài chuyện cơsở hạ tầng kém chất lượng thì lý do chủ yếu vẫn là do ý thức tuân thủ luật lệgiao thông của những người tham gia giao thông cực kỳ tồi tệ. Tất nhiên việc xảy ra tai nạn giao thông là ngoài ý muốnnhưng nếu mỗi người chúng ta đều tuân thủ nghiêm túc Luật giao thông thì sẽ hạnchế được rất nhiều những tai nạn đau lòng. Ở bên Mỹ, tôi có một người bạn gốc Việt lái xe tải chởhàng có thùng dài như một container 40’. Có một hôm Chủ nhật nhân tiện bạn chởhàng từ Los Angeles xuống San Diego tôi leo lên xe tải đi cùng cho vui. Trênfreeway (đường cao tốc) số 5 có trạm cân - bất cứ xe tải nào dù có chở hàng haykhông đều phải ghé vào ngoại trừ khi nào xếp hàng đông quá, dài lấn ra làn ngoàicao tốc thì sẽ có đèn xanh báo được phép không phải ghé vào. Các tài xế xe tải chấp hành rất nghiêm túc, gần đến trạm cânlà tự động giảm tốc độ, đi vào làn trong cùng bên phải để nối đuôi nhau vào trạmcân (thực ra nếu không chấp hành thì cũng không xong bởi không ghé vào trạm cânmà chạy thẳng luôn thì sẽ có xe cảnh sát hú còi nhá đèn chạy đuổi theo ngay). Cân hoàn toàn tự động, không có người ra đứng nhìn kiểm tranhưng chỉ cần thừa trọng tải là bị bắt dỡ hàng xuống ngay bãi kế bên cho đến khinào đúng trọng lượng cho phép thì thôi. Ngoài việc cân trọng lượng thì trạm kiêmluôn việc kiểm tra giấy phép, tiêu chuẩn kỹ thuật... Khi xe bắt đầu rẽ vào trạm cân, radar đã quét đọc biển số xevà qua đó các thông số về xe đã được hiện lên màn hình trong phòng làm việc mànhân viên không cần bước ra ngoài để hỏi giấy tờ của tài xế nếu không có gìkhông chuẩn. Hôm đó xe tải của bạn tôi không thừa trọng tải nhưng nhânviên trạm cân bước ra nói “Xe của anh lâu rồi không kiểm tra kỹ thuật, anh hãycho xe vào đây để chúng tôi kiểm tra miễn phí cho!". Sau khi được kiểm tra thìphát hiện có bị lỗi trong phần tay lái. Người bạn lái xe năn nỉ xin cho đi giaohàng xong rồi sẽ về sửa chữa lại nhưng không được đồng ý với lý do là với tìnhtrạng kỹ thuật như vầy khi lưu thông có khả năng gây tai nạn cho những xe khácvà không an toàn cho chính bản thân người lái xe. Nhưng kiếm đâu ra tiệm sửa xe trên cao tốc đồng không môngquạnh như vầy? Thế là phải search mạng kiếm những người sửa xe lưu động vùng lâncận. Kiếm được một nơi, họ ra giá từ San Diego lên trạm cân cả đi lẫn về mất 2tiếng, mỗi tiếng 100$, sửa mất 250$, vị chi là 450$. Không còn sự lựa chọn nàohơn nên đành chấp nhận. Trong lúc chờ xe sửa chữa tới tôi lầm bầm chửi thề với ngườibạn "Mịa tụi nó, Chủ nhật rảnh rỗi nên bày việc hành hạ con người ta. Hay ôngvào đút cho tụi họ ít tiền để đi cho xong kẻo trời tối?" Người bạn trợn mắt "Ông điên à, muốn vào tù sao? Ở đây chứ cóphải là Việt Nam đâu? Chẳng qua là tuân thủ luật lệ, bảo vệ an toàn cho xã hộithôi! Tôi đã từng nói với chủ xe là xe có vấn đề rồi, vậy mà không chịu sửa, mấyông Việt Nam qua Mỹ lâu nhưng vẫn giữ phong cách của Việt Nam lắm, coi trời bằngvung. Giờ thế này thì mấy ông thiệt thôi, hàng giao trễ bị kháchthan phiền, thời gian tôi chờ sữa xe ở đây thì chủ phải trả tiền ngoài giờ chotôi, tôi chẳng mất gì cả, đi đâu mà vội?" Nói thêm: người bạn chở hàng cho chủ người Việt và theo thói quen cố hữu mangtừ Việt Nam qua đôi khi chủ hàng vẫn biết không đảm bảo theo luật quy định nhưngvẫn động viên tài xế: “Thôi, ráng lên, có chuyện gì thì Công ty chịu tráchnhiệm!”. Sau khi sửa xe xong rồi thì có bên thanh tra đến kiểm tra lạilần nữa rồi mới dán tem cho đi. Mất bao nhiêu là thời gian, tôi là kẻ đi dungoạn nên có bực một chút nhưng tài xế thì rất điềm tĩnh, coi đó là chuyện bìnhthường. Thế đấy, nói chuyện Mỹ rồi quay về chuyện Việt Nam hiện tại:Nếu luật pháp nghiêm minh và mỗi công dân đều biết tôn trọng luật pháp nhưtrường hợp kể trên bên Mỹ thì chắc chắn những chuyện đau lòng như 5 người trongmột gia đình Việt Kiều về Việt Nam thăm nhà vào khoảng gần 1 năm trước trong Namhoặc xe điên do người lái không có bằng lại uống rượu trong khi lái xe đâm chết3 người ở ngoài Bắc gần đây."Giao thông Việt Nam hỗn loạn, nguy hiểm vào bậc bậc nhất thế giới" (Ảnh minh họa) Bên Mỹ, nếu xe không kiểm tra kỹ thuật đúng thời hạn thì sẽ không được lưu thông. (Ảnh minh họa)