Hiệu quả từ thí điểm nhất thể hóa lãnh đạo cấp xã_lịch thi đấu cúp c3 hôm nay

 人参与 | 时间:2025-01-28 06:38:14

Sau 5 nămthực hiện,ệuquảtừthíđiểmnhấtthểhóalãnhđạocấpxãlịch thi đấu cúp c3 hôm nay việc thí điểm chủ trương bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch Ủy banNhân dân xã đã góp phần đổi mới phương thức lãnh đạo của các cấp ủy đảng và chínhquyền địa phương, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chủ chương chính sách ớ cấpcơ sở.

Theo Ban Tổchức Trung ương, thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) về đổi mới và nângcao chất lượng của hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn và nhằm tiếptục hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng, đổi mới công tác cán bộ, nhiềuđịa phương đã chỉ đạo và tổ chức thực hiện thí điểm chủ trương bí thư cấp ủyđồng thời là chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp xã từ rất sớm.

Sau khi BanChấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày 2-2-2008về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chấtlượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhiều địa phương tiếp tục chỉ đạo thực hiệnmạnh mẽ hơn việc “nhất thể hóa” hai chức danh bí thư cấp ủy và chủ tịch Ủy banNhân dân ở một số xã, phường, thị trấn (tỉnh Quảng Ninh thực hiện thí điểm 10phường; tỉnh Nghệ An thí điểm 5 xã…).

 

Khi cóThông báo số 223-TB/TW, ngày 24-2-2009 của Bộ Chính trị, Hướng dẫn số25-HD/BTCTW ngày 6-3-2009 của Ban Tổ chức Trung ương, hầu hết các tỉnh ủy,thành ủy đã tổ chức hội nghị nghiên cứu, quán triệt nội dung; xây dựng kếhoạch, ban hành các văn bản chỉ đạo và lựa chọn một số địa phương có đủ điềukiện để thực hiện thí điểm theo tinh thần chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương. Đasố các địa phương triển khai thực hiện thí điểm từ tháng 4/2009.

Ở 10 tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện thí điểm chủ trương không tổ chức Hộiđồng Nhân dân huyện, quận, phường (Lào Cai, Vĩnh Phúc, Nam Định, Hải Phòng, QuảngTrị, Đà Nẵng, Phú Yên, Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, TP.HCM), có 16 quận, huyện(4 quận, 12 huyện) thực hiện chủ trương bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch Ủyban Nhân dân.

Trong số 16bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch Ủy ban Nhân dân quận, huyện, có 10 người làbí thư cấp ủy đương chức (chiếm 62,5%) được bổ nhiệm làm chủ tịch Ủy ban Nhândân; 6 người là phó bí thư cấp ủy, chủ tịch Ủy ban Nhân dân đương chức được bầulàm bí thư cấp ủy để giữ chức bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch Ủy ban Nhândân. 16 người trên đều có độ tuổi trên 40, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ từđại học trở lên, trình độ lý luận cao cấp hoặc cử nhân.

63 tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương có 638 xã, phường, thị trấn thực hiện thí điểmbí thư đồng thời là chủ tịch Ủy ban Nhân dân (417 xã, 167 phường, 54 thị trấn),chiếm 5,7% tổng số xã, phường, thị trấn trong cả nước.

Trong tổngsố 638 bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấncó 217 người là bí thư đương chức (chiếm 34,01%); 282 đồng chí là phó bí thư,chủ tịch Ủy ban Nhân dân đương chức (chiếm 44,2%); 11 người là phó bí thư đươngchức (chiếm 1,72%); 19 người là phó chủ tịch UBND đương chức được bầu (chiếm2,97%); 44 người được điều động, luân chuyển từ nơi khác đến (chiếm 6,9%) và 11đồng chí thuộc các chức danh khác được bầu (chiếm 1,72%).

Về trình độchuyên môn, 9 người có trình độ trên đại học (chiếm 1,41%); 449 người có trìnhđộ đại học (chiếm 70,37%); 10 người có trình độ cao đẳng (chiếm 1,56%); 108người có trình độ trung cấp (chiếm 16,92%); 18 người có trình độ sơ cấp (chiếm2,82%) và 44 người chưa qua đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ (chiếm 6,9%).

Về trình độlý luận chính trị, 254 người có trình độ cao cấp lý luận chính trị và tươngđương (chiếm 39,81%); 357 người có trình độ trung cấp (chiếm 55,95%); 9 ngườicó trình độ lý luận chính trị sơ cấp (chiếm 1,41%); 18 người chưa qua đào tạovề lý luận chính trị (chiếm 2,82%).

Về độ tuổi,giới tính, dân tộc, 452 người trên 40 tuổi (chiếm 70,84%); 186 người dưới 40tuổi (chiếm 29,15%); 37 người là nữ (chiếm 5,8%); 75 người là người dân tộcthiểu số (chiếm 11,75%).

Kết quả nổibật sau 5 năm thực hiện thực hiện thí điểm chủ trương bí thư cấp ủy đồng thờilà chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã cho thấy đồng chí bí thư cấp ủy đồng thời là chủtịch Ủy ban Nhân dân đã góp phần đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy; vừalà người trực tiếp tiếp thu các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước và của cấp ủy cấp trên vừa là người trực tiếp chỉ đạo Ủyban Nhân dân, ủy ban mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội tổ chứcthực hiện các nhiệm vụ ở địa phương.

Vì vậy, cácnhiệm vụ chính trị được thực hiện đồng bộ, linh hoạt, kịp thời hơn; tạo sựthống nhất giữa chủ trương, nghị quyết của cấp ủy với chương trình hành động vàviệc triển khai tổ chức thực hiện của Ủy ban Nhân dân.

Vai trò,quyền hạn, trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy và Ủy ban Nhân dân tập trungvào một người, do vậy tạo sự thống nhất cao trong mọi hoạt động, bảo đảm mọicông việc, thông tin đến cấp ủy là đến Ủy ban Nhân dân, khắc phục tình trạngthiếu thống nhất giữa chủ trương lãnh đạo và tổ chức thực hiện, tư tưởng trôngchờ, ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm hoặc tình trạng mất đoàn kết giữa bí thư cấp ủyvà chủ tịch Ủy ban Nhân dân.

Bí thư cấpủy đồng thời là chủ tịch Ủy ban Nhân dân góp phần nâng cao vai trò lãnh đạotrực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, giúp cấp ủy trực tiếp nhận thông tin vềviệc điều hành của Ủy ban Nhân dân được chính xác, kịp thời, tạo điều kiện tăngcường mối quan hệ phối hợp công tác, từng bước khắc phục hiện tượng đùn đẩytrách nhiệm giữa cán bộ khối UBND với cán bộ khối đảng, đoàn thể; nâng cao tinhthần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, nhất là cấp phó.

Chủ trươngnày giúp cán bộ rèn luyện, phấn đấu và trưởng thành, nâng cao trình độ, nănglực, khả năng tư duy toàn diện, tính quyết đoán, tự chịu trách nhiệm trước tậpthể; bộ máy gọn nhẹ, tinh giản biên chế, tiết kiệm được một phần ngân sách, phùhợp với chủ trương cải cách hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức. Tại các địa phương, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội vẫn giữ được ổn định, kinh tế-xã hội tiếp tục phát triển, các phong tràotrước đây vẫn được giữ vững, trong đó có một số mặt chuyển biến và tiến bộ, nộibộ đoàn kết và thống nhất hơn trước.

Chủ trươngthí điểm này đã đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, công táccán bộ trong tình hình mới và nguyện vọng của đa số cán bộ, đảng viên và nhândân. Sự chỉ đạo tập trung, sâu sát của các cấp ủy đảng ở những địa phương thựchiện thí điểm, tạo sự thống nhất về nhận thức và hành động. Việc lựa chọn địaphương để thực hiện thí điểm và bố trí nhân sự được chỉ đạo chặt chẽ, thậntrọng, bảo đảm yêu cầu.

Những địaphương được lựa chọn thí điểm đa số là những nơi có kinh kế-xã hội tương đốiphát triển, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định, nội bộđoàn kết, thống nhất và có phong trào khá.

Các bí thưcấp ủy đồng thời là chủ tịch Ủy ban Nhân dân hầu hết đã kinh qua các chức danhbí thư hoặc chủ tịch Ủy ban Nhân dân nên nắm chắc tình hình địa phương, tiếpcận công việc nhanh; có tinh thần, ý thức trách nhiệm cao, gương mẫu, tận tụyvới công việc; tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ, kiến thức củabản thân để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Tuy nhiên,trên thực tế, một số cấp ủy và cán bộ chủ chốt ở các cấp chưa nhận thức sâu sắcchủ trương thực hiện thí điểm nên trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện còn chậm vàthiếu kiên quyết. Năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơsở nhìn chung còn hạn chế so với yêu cầu; nguồn cán bộ có khả năng đảm nhiệmđược nhiệm vụ của hai chức danh bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch Ủy ban Nhândân ở cấp xã không nhiều, chưa có quy hoạch cán bộ đồng thời giữ hai chức danh,vì vậy việc lựa chọn cán bộ vào vị trí này gặp khó khăn.

Một số xã,phường, thị trấn sau khi thực hiện thí điểm, cán bộ không hoàn thành được nhiệmvụ, tín nhiệm thấp buộc phải báo cáo cấp trên xin dừng thí điểm.

Một số nơithực hiện thí điểm chủ trương nhưng chưa kịp thời bổ sung, hoàn thiện quy chếlàm việc của cấp ủy; chưa xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mốiquan hệ công tác của bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch Ủy ban Nhân dân mộtcách đồng bộ nên quá trình thực hiện nhiệm vụ nhiều đồng chí còn lúng túng,chưa phân định rõ khi nào ở “vai bí thư” với tư cách là người đứng đầu cấp ủygiải quyết công việc theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; khinào ở “vai chủ tịch” Ủy ban Nhân dân với tư cách người đứng đầu cơ quan hànhchính cùng cấp thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo luật định.

Người bíthư cấp ủy đồng thời là chủ tịch Ủy ban Nhân dân thường phải giải quyết nhiềucông việc cụ thể của chính quyền; phải tham gia nhiều cuộc họp do cấp ủy, Ủyban Nhân dân cấp trên triệu tập, do vậy, thời gian chăm lo công tác xây dựngĐảng, xây dựng đoàn thể cũng như công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thựchiện còn ít, dẫn đến có nơi xảy ra tình trạng quan liêu, bỏ sót việc, ảnh hưởngđến vai trò, chức năng lãnh đạo toàn diện của cấp ủy.

Một vàinơi, xảy ra tình trạng những việc quan trọng của địa phương không được đưa racấp ủy bàn bạc thấu đáo mà đã tổ chức thực hiện nên vi phạm nguyên tắc tậptrung dân chủ.

Khi khôngtổ chức Hội đồng Nhân dân huyện, quận, phường, việc giám sát của Hội đồng Nhândân cấp trên đối với hoạt động của Ủy ban Nhân dân nơi thực hiện thí điểm khôngthường xuyên, liên tục, không trực tiếp; trong khi đó việc giám sát của mặttrận tổ quốc và các đoàn thể chính trị lại chưa có quy chế cụ thể để thực hiệnnên công tác giám sát còn nhiều hạn chế.

Ở những nơicó tổ chức Hội đồng Nhân dân khi thực hiện chủ trương này thì việc giám sát củaHội đồng Nhân dân đối với Ủy ban Nhân dân sẽ bị hạn chế vì người đứng đầu Ủyban Nhân dân lại là người đứng đầu cấp ủy, trong khi đó chủ tịch Hội đồng Nhândân là phó bí thư cấp ủy.

Nguyên nhâncủa những hạn chế trên là do chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức đảng,Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân cấp xã hiện nay được quy định khá rộng,chưa phù hợp với thực tế và khả năng tổ chức thực hiện; công tác cải cách hànhchính còn nhiều mặt hạn chế. Chưa có văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh mốiquan hệ khi thực hiện chủ trương này, chưa có cơ chế để giám sát và kiểm soátquyền lực, vì vậy dễ dẫn đến độc đoán, chuyên quyền và vi phạm nguyên tắc tronglãnh đạo, điều hành công việc.

Một số cấpủy chưa nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ trương thí điểm, việcchỉ đạo và tổ chức thực hiện chưa thực hiện quyết liệt, đội ngũ cán bộ thammưu, giúp việc năng lực, trách nhiệm còn hạn chế, chưa chuyển biến đồng bộ vớimô hình “nhất thể hóa” cán bộ chủ chốt. Chưa xây dựng được quy chế phối hợpgiữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, mối quan hệ giữa cấp trên và cấpdưới chưa chặt chẽ, thiếu thường xuyên, chính sách, chế độ đãi ngộ còn thấp,bất cập chưa động viên, khuyến khích cán bộ.

Theo TTXVN

顶: 997踩: 258