Chỉ mất 36 tiếng để nhóm sinh viên này xử lý nạn “tin vịt” trên Facebook_kết quả bóng đá ngoại hạng anh
Facebook đang hứng chịu nhiều chỉ trích vì vai trò của mình trong cuộc bầu cử Mỹ 2016 khi cho phép nhiều chiến dịch tuyên truyền “đội lốt” tin tức lan truyền trên nền tảng mà không được kiểm tra.
Các thông tin thất thiệt được chia sẻ suốt cuộc chạy đua vào Nhà Trắng tệ đến mức Tổng thống Barack Obama gọi Facebook là “đám bụi vô nghĩa”. Dù nhà sáng lập Mark Zuckerberg đã lên tiếng bác bỏ và khẳng định “99% thông tin trên Facebook là thật”,ỉmấttiếngđểnhómsinhviênnàyxửlýnạntinvịttrêkết quả bóng đá ngoại hạng anh tình hình vẫn không khá lên. Facebook nhấn mạnh việc nhận ra đâu là tin chính xác và đâu là “tin vịt” là vấn đề kỹ thuật khó.
Tuy nhiên, điều này có thật sự khó xử lý như vậy?
Có lẽ không. Trong cuộc thi hackathon tại Đại học Princeton, 4 sinh viên đã phát triển phần mềm dưới dạng tiện ích Chrome chỉ trong 36 tiếng. Họ đặt tên dự án của mình là “FiB: Stop living a lie”. Nhóm bao gồm: Nabanita De, sinh viên năm hai chuyên ngành Khoa học máy tính tại Umass Amerst, Anant Goel, tân sinh viên Purdue, Mark Craft và Catherine Craft, sinh viên năm hai trường Illinois Urbana-Champaign.
Phần mềm kiểm tra độ xác thực của tin tức trên News Feed hoạt động như sau: Nó phân loại mọi bài đăng, là ảnh chụp màn hình, ảnh có nội dung người lớn, link giả mạo, link mã độc, link tin tức giả mạo và dán nhãn xác thực hoặc chưa xác thực nhờ trí tuệ nhân tạo.
本文地址:http://sub.rgbet01.com/news/157c299574.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。