Thực hiệnChương trình làm việc toàn khóa,ạcHộinghịlầnbảyBanChấphànhTrungươngĐảngkhóngười chơi ngoại hạng anh sáng 2-5, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa XI đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng chủ trì hội nghị.
Tại Hội nghịnày, Ban Chấp hành Trung ương xem xét, quyết định, cho ý kiến về các vấn đề:Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở; Đổi mới,tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận; Dự thảo sửa đổi Hiếnpháp năm 1992; Sơ kết một năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI)về xây dựng Đảng; Quy hoạch cán bộ cấp chiến lược; Chủ động ứng phó vớibiến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường và một số vấnđề quan trọng khác.
Toàn cảnhphiên khai mạc Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. Phát biểukhai mạc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gợi mở 6 vấn đề để Trung ương và các đạibiểu tham dự hội nghị thảo luận, xem xét, quyết định.
Về tiếp tụcđổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở, Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng đề nghị Hội nghị cần tập trung thảo luận, đánh giá toàn diệncác vấn đề liên quan đến việc quán triệt và tổ chức thực hiện các Nghị quyết, Kếtluận của Trung ương, chỉ ra mặt được và mặt chưa được, phân tích nguyên nhân, đềxuất các quan điểm, chủ trương và biện pháp khắc phục những hạn chế, yếukém.
Tổng Bí thưlưu ý, cần làm rõ vì sao ở một số nơi vai trò lãnh đạo của cấp ủy và tổ chứcđảng chưa được phát huy đầy đủ; hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nướcchậm được nâng cao; việc đổi mới tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động củaMặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội chưa mạnh, tình trạng"hành chính hóa" chậm được khắc phục? Vì sao cải cách hành chínhchưa đạt được kết quả mong muốn; bộ máy tổ chức và tổng biên chế vẫntiếp tục phình to, nhất là ở cấp tổng cục, các đơn vị trực thuộc bộvà chính quyền cơ sở. Tình trạng "tách ra, nhập vào," "nhậpvào, tách ra" vẫn lặp đi lặp lại. Vấn đề biên chế, phụ cấp cho cán bộ cơ sởvẫn chưa có lời giải... Trên cơ sở đánh giá, phân tích những mặt hạn chế, yếukém đó, cần có giải pháp để khắc phục một cách cơ bản.
Về đổi mới,tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới, TổngBí thư chỉ rõ bối cảnh, tình hình đã và đang có nhiều thay đổi, bên cạnh mặtthuận lợi cơ bản, cũng xuất hiện không ít khó khăn, thách thức mới, đặt rayêu cầu, nhiệm vụ mới và bản thân công tác dân vận hiện cũng còn những hạnchế, yếu kém. Trong khi đó, cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,nhân dân làm chủ lại chậm được đổi mới, cụ thể hóa. Sự phối hợp giữacác tổ chức trong hệ thống chính trị có lúc, có nơi còn thiếu chặtchẽ. Trách nhiệm của cấp ủy và chính quyền trong công tác dân vận ởnhiều nơi bị xem nhẹ, chỉ dựa chủ yếu vào bộ máy hành chính và biệnpháp hành chính. Một số tổ chức đảng, chính quyền, mặt trận, các đoànthể nhân dân hoạt động kém năng động, hiệu quả, không nắm bắt kịp thờitâm tư, nguyện vọng của nhân dân…
Tổng Bí thưnhấn mạnh, cần nhận rõ những khó khăn, thách thức, thấy hết những hạn chế, yếukém và nguyên nhân, xác định đúng mục tiêu, yêu cầu, quan điểm, tư tưởngchỉ đạo và nhiệm vụ, giải pháp để đổi mới, tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới.
Vấn đề có ýnghĩa quyết định để tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và nhân dân hiệnnay vẫn là Đảng phải hết lòng, hết sức chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thầncủa nhân dân; thật sự tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; củng cố,xây dựng tổ chức đảng và bộ máy chính quyền thật trong sạch, vững mạnh; khắc phụccho được những hiện tượng tiêu cực trong cán bộ, đảng viên, công chức, làm cho Đảngthật sự xứng đáng là người lãnh đạo và người công bộc trung thành của nhân dân.
Về Dự thảosửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tổng Bí thư nêu rõ, thời gian qua, cán bộ, đảngviên và đông đảo các tầng lớp nhân dân đã nhiệt liệt hưởng ứng, tích cực thamgia góp ý vào việc sửa đổi Hiến pháp.
Hoạt động lấyý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã thực sự là đợt sinh hoạt chínhtrị dân chủ, sâu rộng trong xã hội. Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã chỉ đạotập hợp, tổng hợp, phân loại, nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến xác đáng; phântích, giải trình lý do không tiếp thu những ý kiến góp ý chưa phù hợp. Bộ Chínhtrị cũng đã thảo luận, có ý kiến chỉ đạo định hướng cho việc tiếp thu, giảitrình.
Tổng Bí thưđề nghị các đại biểu dự hội nghị bám sát Cương lĩnh của Đảng, các Nghị quyết, Kếtluận của Hội nghị Trung ương, nhất là Hội nghị Trung ương 2 và 5 về sửa đổiHiến pháp năm 1992, nghiên cứu thật kỹ, thảo luận thật sâu các nội dung Báocáo giải trình, tiếp thu và bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp mà Ủy ban sửa đổi Hiếnpháp trình, đóng góp nhiều ý kiến có chất lượng.
Tinh thầnchung là phải chân thành lắng nghe ý kiến của nhân dân, tiếp thu tối đa những ýkiến hợp lý; kiên trì những vấn đề có tính nguyên tắc, thuộc về bản chất của chếđộ chính trị và Nhà nước ta, tiếp tục khẳng định Nhà nước ta là nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do Đảng Cộngsản Việt Nam lãnh đạo; tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nòng cốtlà liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; quyềnlực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơquan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; phát triểnnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…
Tiếp tục kếthừa những quy định của Hiến pháp năm 1992 và các bản Hiến pháp trước đây cònphù hợp; chỉ sửa đổi, bổ sung những vấn đề thực sự cần thiết, đã rõ, được thựctiễn kiểm nghiệm và đạt được sự thống nhất cao. Đối với những vấn đề mớihoặc còn nhiều ý kiến khác nhau, Trung ương cần xem xét, trao đổi thật kỹ đểcó phương án tiếp thu, giải trình phù hợp.
Về Nghịquyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng, Tổng Bí thư chỉ rõ, sau hơn1 năm thực hiện, cần sơ kết để kịp thời rút kinh nghiệm và có những nhận định, đánhgiá thống nhất, tạo sự đồng thuận cao, làm cơ sở cho việc tiếp tục lãnh đạo, chỉđạo thực hiện tốt hơn nữa Nghị quyết này.
Trên cơ sởBáo cáo của Bộ Chính trị và bằng thực tiễn của địa phương, đơn vị, Tổng Bí thư đềnghị các đại biểu dự hội nghị thảo luận một cách thẳng thắn và sâu sắc về vấn đềnày.
Dù thờigian còn ngắn, nhiều việc mới triển khai hoặc chưa đạt kết quả như mong muốn,chưa đáp ứng được kỳ vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhưng với quyếttâm cao, tinh thần cầu thị, các cấp ủy và tổ chức đảng từ Trung ương đến cơ sở đãtriển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 một cách nghiêm túc với một khối lượngcông việc lớn, phức tạp, và đã đạt được những kết quả bước đầu rất quan trọng.
Các cấp ủy,tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên đã nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn về tầmquan trọng của công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới; thấy rõ tính cấpbách và sự cần thiết phải tiếp tục đổi mới và chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ngàycàng trong sạch, vững mạnh.
Quá trìnhkiểm điểm, tự phê bình và phê bình đã giúp các cấp ủy, tổ chức đảng và mỗi cánbộ, đảng viên thấy rõ hơn những ưu điểm để phát huy; những hạn chế, khuyết điểmđể kịp thời sửa chữa, khắc phục. Hầu hết các cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảngviên đã đề ra chương trình hành động và các biện pháp thiết thực để sửa chữa,khắc phục khuyết điểm, và trên thực tế đang có nhiều việc làm cụ thể...
Các cấp ủy,tổ chức đảng có thêm kinh nghiệm trong việc chỉ đạo thực hiện công tác xây dựngĐảng nói chung, trong kiểm điểm, tự phê bình và phê bình nói riêng. Trong bối cảnhcó nhiều khó khăn, thách thức, việc triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương4 đã góp phần thúc đẩy thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm2012, hoàn thành cơ bản các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, giữ vững ổn định kinh tếvĩ mô, kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh,giữ vững trật tự an toàn xã hội; chủ động hội nhập, nâng cao uy tín, vị thế củaViệt Nam.
Đề cập vềquy hoạch cán bộ cấp chiến lược, thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng vàNghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng, Tổng Bí thư cho biếtthời gian qua Bộ Chính trị đã sớm chỉ đạo triển khai việc xây dựng Đề án quy hoạchcán bộ cấp chiến lược.
Sau khi đượcHội nghị Trung ương 6 khóa XI thông qua Đề án, Bộ Chính trị đã khẩn trương chuẩnbị để trình Hội nghị Trung ương lần này cho ý kiến về dự kiến quy hoạch Ban Chấphành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh lãnh đạo chủ chốt củaĐảng, Nhà nước nhiệm kỳ 2016-2021 và các nhiệm kỳ tiếp theo. Với tinh thầntrách nhiệm cao, các Ủy viên Trung ương đã tích cực tham gia phát hiện, giớithiệu nguồn quy hoạch. Tổng hợp kết quả phát hiện, giới thiệu, bước đầu cho thấynguồn cán bộ khá dồi dào về số lượng, có đủ 3 độ tuổi cho các chức danh, trong đócó khá nhiều cán bộ trẻ, cán bộ nữ.
Tại hội nghịnày, Bộ Chính trị đề nghị Ban Chấp hành Trung ương cho ý kiến về nguyên tắc,tiêu chí, phương pháp lựa chọn nhân sự đưa vào quy hoạch; về số lượng cho mỗichức danh; về cơ cấu độ tuổi, giới tính, thành phần xuất thân và phương án nhânsự cụ thể đưa vào quy hoạch, sau đó giao cho Bộ Chính trị căn cứ ý kiến củaTrung ương cân nhắc, quyết định chính thức.
Về ứng phóvới biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên, môi trường, Tổng Bí thư nêu rõ ứng phóvới biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là một vấn đề cóý nghĩa quyết định đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, dân tộc; đồngthời cũng là thách thức to lớn đối với nhân loại trong thế kỷ XXI. Trong quátrình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã luôn chú trọnglãnh đạo, chỉ đạo công tác này, coi đây là một nhiệm vụ trọng yếu.
Trong các vănkiện Đại hội IX, X, XI và nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng gần đây đã đề cậpvấn đề này, nhưng chưa có một nghị quyết chuyên đề toàn diện, sâu sắc của BanChấp hành Trung ương cho cả 3 nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lýtài nguyên và bảo vệ môi trường. Nhiệm vụ đặt ra tại Hội nghị Trung ương lầnnày là phải bàn bạc thấu đáo để có những chủ trương, phương hướng đúng đắn, kịpthời chỉ đạo thực hiện có kết quả lĩnh vực này, nhằm quán triệt, cụ thể hóaquan điểm phát triển bền vững của Đại hội XI, thực hiện mục tiêu chiến lượcphát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 cũng như lâu dài của đất nước.
Trong quátrình này, phải nhìn nhận đầy đủ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức đảng, cơquan Nhà nước, cộng đồng các doanh nghiệp, của người dân và của toàn xã hội.Xem xét toàn diện các vấn đề song phải có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bướcđi cụ thể, phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Tổng Bí thưnhấn mạnh những nội dung trình Hội nghị Trung ương lần này đều là những vấn đềrất khó, phức tạp, nhưng rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của đấtnước, không chỉ trong nhiệm kỳ này mà cho cả các nhiệm kỳ tiếp theo. Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng đề nghị Trung ương và các đại biểu tham dự hội nghị phát huycao độ tinh thần trách nhiệm, tập trung nghiên cứu, thảo luận kỹ lưỡng, cho ýkiến để hoàn thiện các báo cáo, đề án và xem xét, quyết định vào cuối kỳ họp.
Theo chươngtrình dự kiến, hội nghị làm việc đến ngày 11-5.
Theo TTXVN