Ông Hô với cuốn sổsáng tác thơ để làm dân vận của mình
Ông Hô cho biết,Ôngtrưởngấplàmdânvậnbằngthơtỷ lệ kèo 888.com để tập hợp nhân dân, nói cho dân dễ hiểu, dễnhớ ông đã sáng tác những bài thơ nói về lịch sử quê hương, đất nước, con ngườiTân Lương. Cụ thể là bài “Binh chủng đặc công” nói về ông Hai Cà (tức đại tá TrầnCông An), ông Hồ Lung - hai người đã nghĩra cách đánh đặc công đầu tiên vào đêm19-3-1948, sau đó được Bác Hồ nhân rộng và lấy ngày đó làm Ngày Binh chủng Đặccông Việt Nam. Hiện nay, di tích này vẫn còn sừng sững nằm ở cầu Bà Kiên, ấp DưKhánh, xã Thạnh Phước (Tân Uyên). Ông viết: “Thăm bia mười chín tháng ba/ Nhớ cụHai Cà, nhớ bác Hồ Lung/ Địa linh, nhân kiệt, anh hùng/ Làm nên chiến thắng lẫylừng vang danh/ Cầu Bà Kiên có tháp canh/ Giặc xây kiên cố, tường thành rấtcao/ Kẽm gai làm tám lớp rào/ Chặn đường huyết mạch ra vào chiến khu/ Quyết tâmđánh dẹp bót thù/ Hai Cà xin lệnh, quân khu thuận lòng/ Điều nghiên thế trậnngoài, trong/ Nghĩ ra cách đánh đặc công tuyệt vời/ Đánh cho bót giặc tơi bời/Từ đó ra đời binh chủng đặc công”.
Tại ấp Tân Lương hiện có gần 200 hộvới 789 nhân khẩu. Tuy sốdân không nhiều nhưng mỗi lần họp ấp đều đông vui, người dân đến nghe tuyêntruyền nghị quyết bằng thơ ca. Cách đây khá lâu, sau khi tham gia lớp học khuyếnnông đầu tiên ở huyện Tân Uyên, để động viên bà con cùng học và vận dụng theo, ôngHô sáng tác liền một bài thơ, phác họa những kiến thức cơ bản nhất vừa được họcbằng những vần điệu dễ hiểu, dễ thuộc: “Giống kháng chưa phải đủ đầy/ Rặt thuầngiống khỏe chống rầy về sau/ Chọn giống thích hợp mùa nào/ Đông xuân thời vụhay vào hè thu…/ Phân chuồng dễ kiếm rẻ tiền người ơi/ Rất cần cho lúa phảichơi/ Bón cho đúng lượng, đúng nơi, đúng kỳ/ Sâu bệnh phải biết loại gì/ Áp dụngbốn đúng ắt thì mới linh”.
Trong các cuộc họp dân, đểgiúp dân nhớ về quê hương mình,ông sáng tác: “Quê tôi sông nước hữu tình/ Có cầu Tổng Bản, có đình Tân Lương/Hoa thơm trái chín đầy vườn/ Có con đò nhỏ vấn vương đôi bờ…”. Để giúp nông dânthấy được sự cần thiết trong việc hợp tác làm ăn, ông viết:“Muốn cho phát triểnnước nhà/ Theo kịp thế giới trên đà đi lên/ Phải cần hợp tác bốn bên/ Nhà nôngnhà nước bên nhà kinh doanh/ Cùng nhà khoa học chuyên ngành/ Làm ra sản phẩm cạnhtranh thị trường…/ Sản xuất nhỏ lẻ, chết dài/ Phải biết hợp tác từ ngay bây giờ”...
Theo ông Hô, việc tập hợp nhân dân để tuyên truyền bằng thơthật sự hiệu quả. Ngay cả xóm Tân Lương, những bài thơ của ông từ già đến trẻ đềuthuộc lòng. Do đó, cả xóm trên làng dưới tệ nạn xã hội giảm đáng kể, người dânđoàn kết thương yêu, cùng nhau chăm lo phát triển kinh tế gia đình.
HỒ VĂN