Máy móc hiểu con người mà không cần nghe giọng nói_kèo ngoại hạng anh
Hai nghiên cứu đã chứng minh máy móc có thể hiểu những gì con người nói mà không cần nghe giọng nói của họ.
Trí tuệ nhân tạo hơn hẳn con người trong nhận dạng ngôn ngữ từ tín hiệu môi. Ảnh: MIT Technology Review. |
Hiểu từ ngữ từ cách ra hiệu môi là một bài toán khó,áymóchiểuconngườimàkhôngcầnnghegiọngnókèo ngoại hạng anh phụ thuộc hoàn cảnh và khả năng thông hiểu ngôn ngữ thông qua tín hiệu thị giác. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng máy móc có thể nhận dạng ngôn ngữ từ một đoạn video câm tốt hơn cả những người hiểu cách ra hiệu môi chuyên nghiệp.
Nhóm nghiên cứu thuộc ngành Khoa học máy tính của đại học Oxford đã phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo mang tên LipNet. Hệ thống được xây dựng trên cơ sở dữ liệu GRID, tạo nên từ một loạt clip trực tiếp về những người đang đọc các mẫu câu đơn giản.
Nhóm đã sử dụng dữ liệu này để phát triển một hệ thống nơ-ron công nghệ nhận diện ngôn ngữ. Dù hệ thống nhận diện sai lệch từ ngữ nhiều lần, quá trình học nhằm liên kết thông tin đến giải thích những gì đang được nói đã diễn ra, bởi lẽ tín hiệu môi luôn ít hơn số âm thanh mà chúng thể hiện.
Từ đây, máy móc bắt đầu xem xét toàn bộ đoạn video, phát triển khả năng hiểu đoạn văn từ các câu được phân tích.
Khi thử nghiệm, hệ thống có thể nhận diện chính xác đến 93,4%. Trong khi đó, những tình nguyện viên được yêu cầu đọc tín hiệu môi trong bài tập này đoán đúng chỉ 52,3% số từ.
Bên cạnh đó, theo tờ New Scientist, một nhóm khác thuộc ngành Khoa học kĩ thuật của đại học Oxford, làm việc với Google DeepMind, đã nghiên cứu vấn đề với một bài tập khó hơn về ngôn ngữ. Thay vì dùng cơ sở dữ liệu đơn giản và nhất quán như GRID, nhóm này dùng đến 100.000 video ở cấp độ từ ngữ rộng và phát âm phức tạp từ đài BBC.
Với phương pháp tương tự, nhóm từ Oxford và DeepMind đã xây dựng một cỗ máy với khả năng nhận diện đúng 46,8% tất cả từ ngữ. Kết quả này cho thấy chúng hoạt động tốt hơn cả con người với chỉ 12,4% từ đúng.
Gác lại những khác biệt, cả hai thí nghiệm chứng tỏ trí tuệ nhân tạo hơn hẳn con người trong nhận dạng ngôn ngữ từ tín hiệu môi, và không lâu nữa, chúng ta rồi sẽ chứng kiến những ứng dụng đầy tiềm năng cho lĩnh vực này.
Trong tương lai, biết đâu Skype cũng sẽ áp dụng chúng bằng cách ghi lại lời thoại, khi người gọi đang ở một chốn ồn ào, hoặc người nghe gặp khó khăn để giữ smartphone và lắng nghe trọn vẹn đầu dây bên kia?
Theo Zing/New Scientist
相关文章
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao năm 2024, mở đường năm 2025 nhiều tích cực
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng ấn tượngTheo số liệu công bố mới đây của Tổng cục Thống kê, quý IV/20242025-01-26Từ trợ lý ảo sáng tạo nội dung đến trợ lý ảo đa năng nhờ AI
Một trong những startup tiên phong ứng dụng công nghệ AI sinh tạo trong lĩnh vực sáng tạo nội dung v2025-01-26Giáo sư Đại học Harvard chỉ ra 8 loại trí thông minh
Hữu Đức - Văn TônPhụ huynh Hàn Quốc đưa con đi tiêm thuốc thông minhNhững phụ huynh lo xa ở Hàn Quốc2025-01-26Mã độc nguy hiểm ẩn mình trên Google Play
Marc Rogers-một nhà nghiên cứu an ninh mạng nổi tiếng của Mỹ cho biết rằng ông đã phát hiện ra trong2025-01-26Các hãng Trung Quốc cho Apple và Samsung 'hít khói' về khả năng sạc nhanh
Sạc nhanh hiện đang là chiến trường mới nhất trên thị trường điện thoại vốn đã bão hòa. Các công ty2025-01-26EVN đào tạo an toàn thông tin cho người lao động
Theo ông Đào Hoàng Dương, Phó Trưởng Ban Viễn thông và Công nghệ thông tin EVN, EVN xác định hoạt độ2025-01-26
最新评论