Chính phủ cần kiên định mục tiêu kiềm chế lạm phát_lịch thi đấu galatasaray

 人参与 | 时间:2025-01-26 08:54:06

Hôm qua (7-6),ínhphủcầnkiênđịnhmụctiêukiềmchếlạmphálịch thi đấu galatasaray các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổsung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và ngânsách Nhà nước năm 2011; việc triển khai thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH vàngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2012.

Thảo luận về những giải pháp thúcđẩy KT-XH phát triển trong năm 2012, các ý kiến thảo luận đề nghị từ nay đếncuối năm, Chính phủ cần tiếp tục kiên định mục tiêu kiềm chế lạm phát, tăngcường các biện pháp bảo đảm an sinh xã hội; đẩy mạnh giải ngân ngân sách theohướng kích thích thị trường, hỗ trợ mạnh mẽ các hoạt động sản xuất, kinh doanhđồng thời quyết liệt hơn nữa trong việc kiểm soát các hoạt động của các tậpđoàn, tổng công ty Nhà nước và kiên quyết trong đấu tranh phòng chống thamnhũng, lãng phí.

Cho rằng, đến thời điểm này, đã cóthể thấy rõ những khiếm khuyết của nền kinh tế, đại biểu Huỳnh Ngọc Đáng (BìnhDương) góp ý, cần tuyệt đối không được buông lơi việc kiềm chế lạm phát, khôngvì sức ép tăng trưởng mà coi nhẹ nhiệm vụ hàng đầu này bởi đây cũng chính làgiải pháp trực tiếp tháo gỡ khó khăn trong đời sống của người dân.

Cùng quan điểm này, đại biểu Lê HữuĐức (Khánh Hòa) chỉ ra quy luật tất yếu: Việc ưu tiên kiềm chế lạm phát thìchắc chắn phải giảm chỉ tiêu về tăng trưởng. Đại biểu Đức đề nghị Quốc hội chophép Chính phủ giảm chỉ tiêu tăng trưởng hợp lý

để hoàn thành tốt nhiệm vụ kiềm chếlạm phát trong thời gian tới. Cũng đề nghị duy trì mục tiêu hàng đầu kiềm chếlạm phát, nhưng đại biểu Phạm Quang Khải (Bà Rịa - Vũng Tàu) thì đề nghị Chínhphủ quan tâm nhiều hơn nữa đến đầu tư công cho lĩnh vực nông nghiệp, nông dânvà nông thôn, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

Tại buổi thảo luận, nhiều ý kiếncũng thẳng thắn đánh giá, những kết quả đạt được trong KT-XH vẫn còn thể hiệnsự thiếu bền vững. Chính sách tài khóa thắt chặt, chính sách tiền tệ chặt chẽtrong thời gian qua đã có những tác động tiêu cực đến nền kinh tế, đó là sảnxuất đình đốn, hàng tồn kho lớn, nhiều công trình đầu tư xây dựng dở dang, sốlượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động gia tăng dẫn đến tình trạng thấtnghiệp, thiếu việc làm, tăng trưởng trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ đạtthấp...

Một số ý kiến đề nghị Chính phủ cầnthực hiện nhiệm vụ kiềm chế lạm phát theo hướng linh hoạt hơn, nhất là cácchính sách về tài khóa, tín dụng theo hướng tạo thuận lợi hơn nữa cho việc tiếpcận nguồn vốn vay của các doanh nghiệp theo tinh thần Nghị quyết 13/CP củaChính phủ.

Đánh giá cao kết quả phát triểnKT-XH năm 2011 và những tháng đầu năm 2012, nhưng đại biểu Bùi Đức Thụ (LaiChâu) nêu quan điểm, những biện pháp quá mạnh để kiềm lạm phát, thắt chặt tiềntệ trong những tháng đầu năm 2012 đã phần nào dẫn đến một số khó khăn cho nềnkinh tế. Đại biểu Thụ đề nghị Chính phủ bám sát tình hình thực tiễn, đặc biệtlà hoạt động sản xuất, kinh doanh, vay vốn của doanh nghiệp để có chính sáchđiều hành sát thực hơn; tránh tình trạng “thắt quá chặt, nới quá nhanh”, quyếttâm không để lạm phát quay trở lại.

Cũng góp ý về chính sách tài khóa,ủng hộ mạnh mẽ gói giải pháp 29.000 tỷ hỗ trợ doanh nghiệp, thị trường củaChính phủ, đại biểu Trần Du Lịch (TP.HCM) đề nghị, Quốc hội và Chính phủ cần cónhững tín hiệu để ngay sau kỳ họp thứ 3 này sẽ tiến hành giảm thuế thu nhậpdoanh nghiệp, tạo niềm tin, động viên các doanh nghiệp yên tâm sản xuất, đẩymạnh kinh doanh tạo sức bật cho nền kinh tế.

Quan tâm nhiều đến lĩnh vực tíndụng, ngân hàng, các đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ chú trọng hơn nữa đếnviệc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trên toàn quốc. Có ý kiến đề nghị kiên quyếtcắt giảm các ngân hàng nhỏ, lẻ, hoạt động manh mún, gây rối loạn hệ thống tiềntệ, tín dụng.

Mạnh mẽ hơn, nhận định các nhóm giảipháp trong Nghị quyết 13/CP về chính sách tiền tệ là rất toàn diện, cần thiếttrong bối cảnh hiện nay, nhưng đại biểu Trần Quang Chiều (Nam Định) cũng thẳngthắn, chính sự thắt chặt của chính sách tài khóa, tín dụng tăng trưởng thấp đãtác động rất mạnh mẽ đến việc cung ứng tiền cho nền kinh tế.

Đại biểu Chiều đề nghị Chính phủ xemxét việc chuyển đổi mô hình chính sách từ tài khóa thắt chặt sang tài khóa linhhoạt và thận trọng để cung ứng được nhiều hơn lượng tiền cho sản xuất, kinhdoanh bằng các biện pháp cụ thể như điều chỉnh lại điều kiện vay vốn của doanhnghiệp; cơ cấu lại nợ quá hạn, khoanh nợ, mua lại nợ; điều chỉnh, hạ thấp hơnnữa lãi suất tiền vay và sớm trình Quốc hội lộ trình cải cách chính sách thuếnhằm giảm gánh nặng cho doanh nghiệp.

Không đồng tình với việc máy móctrong áp dụng, triển khai Nghị quyết 11/CP, đại biểu Lê Phước Thanh (Quảng Nam)thì đề nghị không nên cắt giảm những dự án có tính khả thi cao, cần thiết, phụcvụ trực tiếp việc phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội nhất là trong cáclĩnh vực giáo dục, y tế.

Các đại biểu Quốc hội cũng kiến nghịChính phủ báo cáo đánh giá đầy đủ về tác động của các chính sách kinh tế đốivới KT-XH của đất nước trong năm 2011 và những tháng đầu năm 2012. Đánh giáđúng mức kết quả đạt được và những hạn chế, yếu kém của nền kinh tế; chỉ ranhững nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhất là nguyên nhân yếu kém của từnglĩnh vực; làm rõ các yếu tố chất lượng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triểnbền vững của nền KT-XH.

Chiều qua, Quốc hội tiếp tục thảoluận tại hội trường về nội dung này.

 (Theo TTXVN)

顶: 2踩: 997