- Nằm cách trái đất 12,ìmhiểudảingânhàđượcxemlànhàmáysảnxuấđá bóng live8 tỷ năm ánh sáng, Dải ngân hà mang tên HFLSD3 được coi là “nhà máy sản xuất sao” với “sản lượng” lên tới 3.000 ngôi sao giống mặt trời của chúng ta mỗi năm.
4 bí ẩn vũ trụ khoa học chưa thể giải thích
Người ngoài hành tinh đang cố gửi thông điệp cho Trái đất?
NASA xác nhận đã tìm ra Trái đất thứ 2 trong dải Ngân hà
Các nhà nghiên cứu cho biết, HFLSD3 là một trong những thiên hà lớn nhất vũ trụ, với hồ chứa khí khổng lồ, nơi hình thành những ngôi sao mới. Hình ảnh về HFLSD3 đóng vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu các thiên hà cũng như kết cấu vũ trụ thuở sơ khai.
Để dễ dàng hình dung, có thể thấy rằng HFLSD3 tạo ra lượng “mặt trời” nhiều gấp 2.000 lần những gì diễn ra bên trong Dải ngân hà của chúng ta. Đặc biệt hơn, những gì mà chúng ta quan sát được ở HFLSD3 chỉ tương đương với 6% độ tuổi hiện tại của vũ trụ. Khoảng cách quá xa là lý do khiến những hình ảnh về HFLSD3 trở nên “lạc hậu” khi tới địa cầu.
Tuy nhiên, để quan sát chính xác khoảng cách của HFLSD3 cần số lượng kính thiên văn khổng lồ, đặt ở khắp các đài quan sát trên mặt đất cũng như kính thiên văn không gian đang hoạt động bên trong quỹ đạo trái đất. Ngoài ra, sự hỗ trợ của hệ thống kính thiên văn vô tuyến điện tối tân bậc nhất thế giới cũng giúp tìm hiểu rõ hơn về những bí ẩn bên trong HFLSD3.
Vụ nổ Big Bang hay còn gọi là Vụ nổ lớn là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ. Theo lý thuyết này, Vụ Nổ Lớn xảy ra xấp xỉ cách nay hàng tỷ tỷ năm trước, và được các nhà vũ trụ học coi là tuổi của vũ trụ. Sau giai đoạn này, vũ trụ ở vào trạng thái cực nóng và đặc và bắt đầu giãn nở nhanh chóng. Sau giai đoạn lạm phát, vũ trụ đủ "lạnh" để năng lượng bức xạ (photon) chuyển đổi thành nhiều hạt hạ nguyên tử, bao gồm proton, neutron, và electron. Tuy những hạt nhân nguyên tử đơn giản có thể hình thành nhanh chóng sau Big Bang, phải mất hàng nghìn năm sau các nguyên tử trung hòa điện mới xuất hiện. Vào theo các nhà khoa học, HFLSD3 được hình thành chỉ 880 triệu năm sau vụ nổ Big Bang, cách đây 13,7 tỷ năm. Các nhà khoa học còn phát hiện, tổng số những ngôi sao của HFLSD3 lớn gấp 40 tỷ lần trọng lượng Mặt trời. Tổng khối lượng ga và khí bụi bên trong lòng HFLSD3 nặng gấp 100 tỷ lần Mặt trời và luôn được bao quanh bởi lượng vật chất tối bí ẩn.
Do HFLSD3 được sinh ra không lâu sau khi vụ nổ Big Bang cấu thành vũ trụ nên những gì quan sát được từ Dải ngân hà này sẽ là cơ hội để nhân loại nhìn lại sự hình thành của vũ trụ và các ngân hà đầu tiên tồn tại trong không gian. Các nhà khoa học hy vọng, sự góp mặt của cánh đồng kính thiên văn vô tuyến ALMA ở Chile sẽ giúp ích hơn nữa cho việc khám phá bí ẩn của HFLSD3.
Mặt trời chính là thiên thể chính trong Hệ mặt trời, vậy nó có những đặc điểm gì khiến các hành tinh và thiên thể khác có quỹ đạo bao quanh nó.
(责任编辑:Cúp C2)