Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhận Định Bóng Đá >Chủ tịch nước nói về quan hệ Việt Nam_bảng tỷ số bóng đá

Chủ tịch nước nói về quan hệ Việt Nam_bảng tỷ số bóng đá

2025-01-15 10:22:04 Nguồn:BetwayTác Giả:Cúp C2 View:373lượt xem

Trả lời phỏng vấn của các hãngbáo chí Trung Quốc thường trú tại Hà Nội về quan hệ Việt Nam-Trung Quốc vàtriển vọng của quan hệ hai nước trong tương lai,ủtịchnướcnóivềquanhệViệbảng tỷ số bóng đá Chủ tịch nước Trương Tấn Sangkhẳng định: Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng gần gũi, nhân dân hainước có truyền thống hữu nghị lâu đời.

  Chủ tịch nước Trương Tấn Sang

Trong những năm qua, với nỗ lựcchung của cả  hai bên, quan hệ đối táchợp tác chiến lược toàn diện Việt-Trung không ngừng được củng cố và  phát triển, góp phần quan trọng vào quá trìnhphát triển và đi lên của mỗi nước. Giao lưu chính trị không ngừng được thúcđẩy, các chuyến thăm, gặp gỡ và trao đổi giữa lãnh đạo hai nước diễn ra thườngxuyên. Hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch... có nhiều bước phát triểnmới. Hợp tác giữa các bộ, ngành, giao lưu giữa các địa phương, đoàn thể quầnchúng và trong các lĩnh vực văn hoá, thể thao, nghệ thuật, giáo dục-đào tạo…ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

Hiện nay, công cuộc xây dựng vàphát triển của Việt Namvà Trung Quốc đều đang đứng trước những thời cơ mới cũng như đang gặp phải  những thách thức mới. Hơn bao giờ hết, cả hainước đều cần môi trường quốc tế và khu vực hòa bình, ổn định để tập trung pháttriển đất nước.

Bốn việc cần nỗ lực

Để tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợptác hữu nghị giữa hai nước đi vào chiều sâu, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chorằng hai nước cần cùng nhau nỗ lực làm tốt bốn việc.

Một là, tăng cường tin cậy chínhtrị, trong đó quan trọng nhất cần duy trì và đẩy mạnh các hoạt động giao lưu,tiếp xúc giữa Lãnh đạo cấp cao, cũng như giữa các bộ/ngành, địa phương hainước. Lãnh đạo cấp cao hai nước cần thường xuyên đi thăm nhau, gặp gỡ, trao đổivới nhiều hình thức linh hoạt, phong phú để kịp thời định hướng về những phươnghướng lớn thúc đẩy quan hệ hai Đảng, hai nước.

Hai là, củng cố và mở rộng cơ sởhợp tác cùng có lợi giữa hai bên trên mọi lĩnh vực, nhất là về kinh tế, thươngmại, đầu tư, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, du lịch... Hai bên cần tăngcường điều phối chiến lược về phát triển kinh tế, đẩy mạnh hợp tác cùng có lợitrên tất cả các lĩnh vực.

Ba là, không ngừng kế thừa vàphát huy tình hữu nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước, làm phong phú thêmnội dung giao lưu hợp tác hữu nghị giữa các tầng lớp nhân dân hai nước, nhất làthế hệ trẻ, tăng cường tuyên truyền về công cuộc phát triển mỗi nước cũng nhưtình hữu nghị Việt-Trung.

Bốn là, xuất phát từ quan hệ lánggiềng hữu nghị Việt-Trung, trên cơ sở nhận thức chung giữa lãnh đạo cấp cao hainước và luật pháp quốc tế, kiên trì thông qua các biện pháp hòa bình, hiệpthương hữu nghị, xử lý thỏa đáng mọi bất đồng và những vấn đề nảy sinh trongquan hệ hai nước, duy trì cục diện ổn định của quan hệ hai nước.

Có thể thấy, hai nước có nhiềutiềm năng, thế mạnh để tăng cường hơn nữa hợp tác trong tương lai, Chủ tịchnước khẳng định.

Thúc đẩy thương mại song phương

Hiện nay, hợp tác hai nước tronglĩnh vực kinh tế-thương mại không ngừng phát triển với kim ngạch song phươngđạt trên 40 tỷ USD và mục tiêu tới năm 2015 đạt mức 60 tỷ USD. Trả lời câu hỏivề tiềm năng hợp tác kinh tế-thương mại giữa hai nước, những vấn đề tồn tại vànhững biện pháp nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế-thương mại nâng lên tầm cao mới,Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói: Hai nước đều coi hợp tác kinh tế-thương mạilà bộ phận quan trọng trong tổng thể quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàndiện giữa hai nước. "Tiềm năng hợp tác kinh tế-thương mại giữa hai nước làrất lớn và chúng ta cần cùng nhau khai thác những lợi thế của mỗi nước".

Việt Nam và Trung Quốc là hai thị trườngquan trọng của nhau, lượng hàng hóa lưu thông hai nước rất đa dạng và ngày càngtăng. Tuy nhiên, tình trạng nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc hiện nay còn lớn,ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bền vững của thương mại song phương.

Do vậy trong thời gian tới, Chủtịch nước cho rằng, bên cạnh việc thúc đẩy thương mại song phương tăng trưởngổn định, hai bên cần cùng nhau áp dụng những biện pháp quyết liệt, có hiệu quảđể sớm giảm nhập siêu của Việt Namtừ Trung Quốc. Mặt khác, đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam thời gianqua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của hai nước. Cho nên, các ngành chứcnăng hai nước cần cùng nhau đánh giá kỹ những nguyên nhân cũng như bài học kinhnghiệm về việc tại sao đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam thời gian qua cònkhiêm tốn, để từ đó có những biện pháp hiệu quả đẩy mạnh hợp tác đầu tư giữahai nước trong thời gian tới.

Việt Nam hoan nghênh các dự ánđầu tư lớn, mang tính tiêu biểu, với công nghệ hiện đại và thiết bị tiên tiếncủa Trung Quốc vào Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, chế tạo,công nghiệp phụ trợ... Và Việt Namcũng mong muốn đưa thêm nhiều hàng hóa hơn nữa sang Trung Quốc, nhất là tronglĩnh vực nông sản, thủy hải sản...

Trong thời gian tới, chúng ta cầnnỗ lực hơn nữa để tìm ra những phương hướng và biện pháp hữu hiệu thúc đẩy hợptác cùng có lợi, trong đó trước mắt cần thực hiện tốt những thỏa thuận đã ký,nhất là Quy hoạch phát triển 5 năm hợp tác kinh tế-thương mại Việt-Trung giaiđoạn 2012-2016..., nhằm đưa kim ngạch thương mại hai nước phát triển bền vữnghơn, cân bằng hơn, góp phần thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàndiện Việt-Trung ngày càng phát triển.

Cần trao đổi thẳng thắn, chân thành về vấn đề trên biển

Bên cạnh vấn đề về triển vọng hợptác nói chung và hợp tác thương mại hai nước, báo chí Trung Quốc xin Chủ tịchnước cho biết ý kiến trong việc xử lý và giải quyết những vấn đề trên biển giữaViệt Namvà Trung Quốc?

Trả lời câu hỏi này, Chủ tịchnước nói rõ: “Chúng ta đã có nhiều nỗ lực và kinh nghiệm quý báu trong xử lýcác vấn đề gay go, phức tạp trong quan hệ hai nước, đáng kể nhất là việc hainước đã giải quyết xong vấn đề biên giới trên đất liền và phân định Vịnh BắcBộ. Cũng trên tinh thần đó, lãnh đạo hai nước đã nhiều lần trao đổi ý kiến chânthành, thẳng thắn và đạt nhiều nhận thức chung quan trọng trong việc giải quyếtvấn đề Biển Đông".

Tuy nhiên, có thể khẳng định việcgiải quyết vấn đề Biển Đông là hết sức hệ trọng vì liên quan đến chủ quyền lãnhthổ, đến tâm tư tình cảm thiêng liêng của dân tộc, của người dân.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chorằng, thời gian tới, lãnh đạo cấp cao hai nước cần duy trì trao đổi và đốithoại thường xuyên, từ tầm cao chiến lược và quan hệ hữu nghị hai nước, chỉ đạovà thúc đẩy giải quyết vấn đề Biển Đông bằng biện pháp hòa bình. Có như vậy mớikhông ảnh hưởng đến quan hệ hữu nghị, tin cậy chính trị hai nước cũng như tìnhcảm của người dân hai nước.

Chủ tịch nước trông đợi trongchuyến thăm Trung Quốc sắp tới sẽ cùng các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc traođổi thẳng thắn, chân thành, tiếp tục có thêm những giải pháp để giải quyết thỏađáng những bất đồng trên biển giữa hai nước, góp phần thúc đẩy quan hệ haiĐảng, hai nước phát triển lành mạnh, ổn định lâu dài, đóng góp cho việc duy trìhòa bình, ổn định tại Biển Đông.

Chủ tịch nước khẳng định: “Đối xửnhân đạo với ngư dân, xử lý thỏa đáng vấn đề nghề cá phù hợp với quan hệ hữunghị hai nước cũng là một trong những nhận thức chung quan trọng của lãnh đạocấp cao hai nước. Tôi đã đi thăm nhiều vùng ven biển của Việt Nam, đã gặp gỡnhiều  ngư dân, họ đều là những người laođộng chăm chỉ và còn rất nhiều khó khăn, đời sống gia đình nhiều đời nay chỉdựa vào nghề đánh bắt cá truyền thống trên Biển Đông. Do vậy, trong thời giantới chúng ta cần quan tâm đầy đủ đối với ngư dân, giúp họ có cuộc sống ngàycàng tốt đẹp, yên ổn và bền vững hơn. Điều này cũng là phù hợp với luật pháp vàthông lệ quốc tế”.

Hai nước cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách và đổi mới

Hiện tại Trung Quốc và  Việt Nam đều đang thúc đẩy sự nghiệp cải cáchmở cửa và đổi mới, nhân dân Trung Quốc đang phấn đấu để thực hiện “Giấc mơTrung Hoa”, nhân dân Việt Nam cũng đang nỗ lực thực hiện mục tiêu tới năm 2020đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Đánh giá về sự phát triển của mỗinước, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định: Hai nước, hai dân tộc đều cómong muốn là xây dựng đất nước hòa bình, ổn định, thịnh vượng. Công cuộc cảicách, đổi mới vừa qua ở cả Trung Quốc và Việt Nam đã đưa hai nước phát triểnmạnh mẽ, mang lại đời sống ngày càng tốt đẹp cho người dân, đóng góp vào sựphát triển và thịnh vượng chung của khu vực và thế giới, mang lại vị thế quốctế ngày càng cao cho hai nước.

Để tiến xa hơn nữa, Việt Nam cũng nhưTrung Quốc cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách, đổi mới, nhận diện và vượt qua nhữngthách thức, khó khăn trong phát triển kinh tế-xã hội, như khoảng cách chênhlệch giàu nghèo, biến đổi khí hậu, môi trường, tăng trưởng bền vững…

Bên cạnh những nỗ lực của mỗinước, việc hai nước xây dựng được quan hệ hợp tác hữu nghị ngày càng tốt đẹp cóý nghĩa quan trọng, tạo ra những cơ hội cho hai nước cùng phát triển, biến ướcmơ, mục tiêu hòa bình, thịnh vượng của mỗi nước trở thành hiện thực. Đảng Cộngsản, Nhà nước và nhân dân Việt Namđang nỗ lực quyết tâm thực hiện thành công mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh,dân chủ, công bằng và văn minh.

Hữu nghị, hợp tác cùng phát triển

Nhân dịp sắp sang thăm lại TrungQuốc, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng gửi gắm những thông điệp tới nhân dânTrung Quốc.

Chủ tịch nước khẳng định: “Tìnhhữu nghị Việt-Trung là tài sản chung vô cùng quý giá của nhân dân hai nước docác thế  hệ lãnh đạo tiền bối và nhân dânhai nước dày công vun đắp. Chúng ta đều có trách nhiệm giữ gìn, kế thừa và pháthuy".

Chủ tịch nước cho biết, trongchuyến thăm Trung Quốc lần này, ông sẽ đến thăm Quảng Châu, nơi Chủ tịch Hồ ChíMinh và nhiều nhà cách mạng tiền bối của Việt Nam đã sinh sống và hoạt độngcách mạng. "Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam không bao giờ quên sự giúpđỡ quý báu của Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc trong sự nghiệp đấu tranhcách mạng giải phóng dân tộc trước đây cũng như trong công cuộc xây dựng đấtnước hiện nay", Chủ tịch nước nói.

Việt Nam hết sức coi trọng pháttriển quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Đảng, Nhà nước và nhân dânTrung Quốc, coi đây là chính sách cơ bản, nhất quán, lâu dài và ưu tiên hàngđầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, Chủ tịch nước Trương Tấn Sangkhẳng định. "Thực tiễn chứng minh, chỉ có hữu nghị, hợp tác và cùng nhauphát triển trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi mới là sự lựachọn duy nhất đúng của quan hệ hai nước, đáp ứng nguyện vọng và lợi ích chungcủa nhân dân hai nước".

Theo Chinhphu.vn

Tác Giả:Thể thao
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái