发布时间:2025-01-12 05:49:14 来源:Betway 作者:Nhận Định Bóng Đá
Tiếp tụcChương trình Kỳ họp thứ 6,ửtriquantâmđếnkếhoạchpháttriểnkinhtếmc va mu Quốc hội khóa XIII, sáng 31-10, các đại biểu Quốc hộithảo luận tại Hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hộinăm 2013, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2014; tình hình thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm (2011-2015).
Phiên họpđược phát thanh, truyền hình trực tiếp đã thu hút sự theo dõi của đông đảo cửtri cả nước.
Ông Trần Du Lịch - đại biểu Quốc hội Thành phốHồ Chí Minh phát biểu Một sốý kiến cử tri về phiên thảo luận tại Quốc hội:
Tăng đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng kinhtế lâu dài
Bà NguyễnThị Tâm (65 tuổi, nguyên Phó Giám đốc Sở Thương mại tỉnh Bắc Ninh, trú tại Khuđô thị mới Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết: “Theo dõi phiên thảo luậncủa Quốc hội sáng 31/10, tôi rất đồng tình với ý kiến của đa số các đại biểu Quốchội về việc cần thiết phải tăng đầu tư công để “cứu” nền kinh tế. Trong điều kiệnhiện nay, hụt thu ngân sách lớn mà vẫn cần vốn cho đầu tư phát triển, bội chingân sách Nhà nước thì tăng vọt so với con số dự toán. Trong khi đó, tăng trưởngkinh tế vẫn phụ thuộc lớn vào vốn đầu tư, việc cắt giảm đầu tư công sẽ khiếncho tăng trưởng kinh tế chững lại. Vì vậy tôi đồng tình với ý kiến cho rằng nêncho phép phát hành trái phiếu, nới trần bội chi để mở rộng đầu tư công, nhằmthúc đẩy tăng trưởng lâu dài, kích thích thị trường.”
Theo bàTâm, Chính phủ cần giao nhiệm vụ, khuyến khích các tỉnh, thành phố chủ động,sáng tạo trong việc tăng thu, hạn chế chi ngân sách; rà soát các khoản chi chưathực hiện, cắt giảm những khoản chi chưa thực sự cần thiết, thu hồi những khoảnchi chưa phân bổ. Việc tăng thu ngân sách có thể tập trung vào các nội dung: tiếtkiệm chi thường xuyên, hạn chế mua sắm xe công, không bố trí ngân sách xây dựng,sửa sang các trụ sở; giảm tổ chức các lễ kỷ niệm, míttinh; giảm thiểu đi côngtác trong và ngoài nước; sử dụng một phần nguồn cải cách tiền lương chưa sử dụng...
Luật sưHoàng Văn Dũng (Công ty luật hợp danh Bross và cộng sự-Đoàn Luật sư Hà Nội) nêuý kiến việc tăng đầu tư là cần thiết nhưng khoản vốn tăng thêm này cần được kiểmsoát chặt chẽ, khắc phục việc đầu tư dàn trải, tránh thất thoát, thiếu hiệu quả,khiến tăng gánh nặng nợ công cho quốc gia. Nguồn vốn này cũng cần được xem xét,phân tích kỹ lưỡng theo hướng nên ưu tiên đầu tư cho những lĩnh vực thiết yếu,những dự án, công trình quan trọng có thể tạo ra chuyển biến mạnh mẽ cho nềnkinh tế.
Bên cạnhviệc tăng đầu tư công, Chính phủ cũng nên cân nhắc tới việc huy động tăng tỷ lệđầu tư tư nhân, bởi nguồn tiền nhàn rỗi trong dân lâu nay vẫn được đánh giá làrất tiềm năng, song chưa được khai thác đúng hướng, tạo hiệu quả thiết thực.
Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ"tam nông"
Cử triTriệu Xuân Hòa, Phó Ban Chỉ đạo Tây Nguyên kiến nghị Chính phủ, các bộ, ngànhTrung ương cần tăng cường đầu tư và mức đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ thuậthơn nữa cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở vùng Tây Nguyên, nhất là ở các địabàn vùng sâu, vùng khó khăn. Bên cạnh đó ưu tiên các nguồn vốn ODA, các chươngtrình, dự án quốc gia để phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông, điện, thủy lợi,giải quyết nước sạch, các công trình phúc lợi và có cơ chế, chính sách đặc thùđể phát triển kinh tế xã hội ở Tây Nguyên, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa,vùng biên giới, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Cử triTriệu Xuân Hòa kiến nghị các bộ, ngành Trung ương quan tâm ban hành kịp thờicác văn bản hướng dẫn, điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp và hỗ trợ kinh phíđể thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới; chú trọngđào tạo, phát triển nguồn nhân lực thực hiện, xây dựng các thiết chế văn hóa,giáo dục, y tế nhằm tạo điều kiện cho các địa phương vùng Tây Nguyên hoàn thànhmục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới theo đúng tiến độ.
Ngoàira, có chính sách bảo hộ đặc thù với các mặt hàng nông sản chủ lực của vùng TâyNguyên, tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư phát triển côngnghệ chế biến các sản phẩm thế mạnh của vùng, giúp các địa phương vùng TâyNguyên từng bước ổn định sản xuất gắn kết với thị trường tiêu thụ các mặt hàngnông sản chủ yếu như càphê, cao su, tiêu, chè, mật ong...
Cử tricũng kiến nghị Chính phủ, các bộ, ngành sớm tổ chức đánh giá, tổng kết các chươngtrình, chính sách liên quan đến phát triển kinh tế-xã hội vùng Tây Nguyên; quađó xây dựng chương trình tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên; nghiêncứu bổ sung chính sách ưu đãi để vùng Tây Nguyên phát triển nhanh, toàn diện vàbền vững.
Quan tâm đến hiệu quả sản xuất của nông dân
Theo cửtri Nguyễn Minh Toại, Giám đốc Sở Công Thương thành phố Cần Thơ, trong 3 nămqua, bình quân mỗi năm nông dân Đồng bằng sông Cửu Long mất khoảng 1.000 đồng/kglúa do giá lúa giảm, làm cho thu nhập của nông dân giảm theo.
Trongkhi đó, nhiều nước trên thế giới hiện nay cũng tập trung sản xuất lương thựcnên giá gạo xuất khẩu trong thời gian tới dự báo không tăng. Cử tri đề nghịChính phủ xem xét và cho chuyển đổi một phần đất trồng lúa sang trồng các loạicây trồng để tăng thu nhập, lợi nhuận cho nông dân.
Việc điềuhành sản xuất nông nghiệp cũng như xuất khẩu lúa gạo thời gian qua do 2 Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Công Thương cùng quản lý, điều hành nêncòn có nhiều điểm chồng chéo. Chính phủ cần chỉ đạo, phân định rõ, có những nghịđịnh, thông tư hướng dẫn cụ thể nhằm tăng hiệu quả sản xuất, chế biến xuất khẩuhay chuỗi giá trị của hạt gạo, giúp người nông dân có lợi nhuận cao hơn.
Cử triTrần Thành Nghiệp, Ủy viên Thường vụ Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Chủ tịch HộiCựu chiến binh thành phố Cần Thơ cho rằng giá cả các hàng nông sản do nông dânĐồng bằng sông Cửu Long làm ra như lúa, cây ăn trái, mía, cá tra... luôn gặp điệpkhúc "trúng mùa, mất giá" nhưng vẫn có vụ không trúng mùa vẫn rớtgiá. Cử tri đề nghị Chính phủ có giải pháp điều hành để nông dân Đồng bằng sôngCửu Long thoát khỏi tình trạng trên.
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng
Nhấttrí cao với ý kiến của các đại biểu Quốc hội nêu tại hội trường, cử tri TrangQuang Thành, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk bổsung thêm một số ý kiến, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quảnlý bảo vệ rừng.
Theo cửtri Trang Quang Thành, công tác quản lý rừng bền vững và bảo vệ rừng ở TâyNguyên cũng như tỉnh Đắk Lắk thời gian qua có chuyển biến, nhiều điểm nóng vềphá rừng, khai thác gỗ trái phép đã bị xóa bỏ. Tuy nhiên, các mô hình hoạt độngcủa các ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng còn bộc lộ nhiều bất cập; việc quyhoạch, sắp xếp lại các công ty lâm nghiệp chưa hiệu quả; thiếu kinh phí đầu tưcho công tác quản lý bảo vệ rừng; tình trạng rừng bị chặt phá trái phép vẫn cònphức tạp...
Để từngbước khắc phục tình trạng trên, cử tri Trang Quang Thành kiến nghị các bộ,ngành liên quan sớm triển khai dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng khu vực TâyNguyên cũng như tỉnh Đắk Lắk; rà soát, điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng theo hướngbảo vệ chặt chẽ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng tự nhiên. Diện tích đất chưacó rừng hiện quy hoạch phát triển rừng phòng hộ ở những khu vực không thực sựxung yếu chuyển sang phát triển rừng sản xuất gắn với việc giải quyết đất ở, đấtsản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, trên cơ sở đó giao trách nhiệmquản lý cụ thể từng lô rừng cho chủ rừng và chính quyền cơ sở, tăng cường quảnlý Nhà nước về đất lâm nghiệp...
Cũngtheo cử tri Trang Quang Thành, đối với các công ty lâm nghiệp sản xuất kinhdoanh thua lỗ, chưa có phương án sản xuất kinh doanh thì chuyển thành các ban quảnlý rừng, đồng thời sắp xếp lại các ban quản lý rừng hiện có, áp dụng cơ chế hoạtđộng đối với đơn vị sự nghiệp có thu.
Nhà nướcgiao đất không thu tiền sử dụng đất đối với đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;phân biệt rạch ròi chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với quản lý bảo vệ rừng,xác định diện tích rừng phòng hộ cần bảo vệ để có chính sách cấp hoặc hỗ trợkinh phí cho loại hình doanh nghiệp này.
Theo TTXVN相关文章
随便看看