Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhà cái uy tín >Thông qua Luật biển Việt Nam: Hoạt động lập pháp quan trọng_bóng đá trực tuyến 91

Thông qua Luật biển Việt Nam: Hoạt động lập pháp quan trọng_bóng đá trực tuyến 91

2025-01-20 01:19:40 Nguồn:BetwayTác Giả:Thể thao View:443lượt xem

Trả lờiCổng thông tin điện tử Chính phủ ngày 25-6,ôngquaLuậtbiểnViệtNamHoạtđộnglậpphápquantrọbóng đá trực tuyến 91 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm BìnhMinh khẳng định, việc thông qua Luật biển Việt Nam là cơ sở pháp lý quan trọngđể quản lý, bảo vệ và phát triển kinh tế biển, đảo.

Bộ trưởngcũng cho biết, chủ quyền của Việt Nam đối với các đảo, trong đó có hai quần đảoHoàng Sa và Trường Sa, được nêu tại một số quy định trong các văn bản luật đãcó trước đây, như Luật biên giới quốc gia năm 2003, tiếp tục được thể hiện rõtrong Luật biển Việt Nam.

 Lực lượngcảnh sát biển Vùng 2 diễn tập cứu hộ trên biển Đông  Việc Quốchội thông qua Luật biển VN là một hoạt động lập pháp quan trọng nhằm hoàn thiệnkhuôn khổ pháp lý của nước ta, phục vụ việc sử dụng, quản lý, bảo vệ các vùngbiển, đảo và phát triển kinh tế biển của VN.

Bộ trưởngBộ Ngoại giao Phạm Bình Minh khẳng định như vậy khi trả lời phỏng vấn Cổngthông tin điện tử Chính phủ nhân sự kiện ngày 21-6-2012 Quốc hội thông qua Luậtbiển VN.

- Bộ trưởng có thể cho biết kháiquát về quá trình xây dựng và những nội dung chính trong Luật biển VN?

- Quá trìnhxây dựng Luật biển VN được bắt đầu từ năm 1998 và đã trải qua ba nhiệm kỳ Quốchội các khóa X, XI, XII. Luật biển VN là một luật có nội dung rất lớn, liênquan đến nhiều lĩnh vực, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng. Luậtđược xây dựng trên cơ sở Hiến pháp, nghị quyết của Quốc hội về phê chuẩn Côngước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982, các tuyên bố của Chính phủ năm 1977và 1982, tổng kết thực tiễn quản lý biển của nước ta, trên cơ sở Công ước LiênHiệp Quốc về Luật biển 1982 và các hiệp định về biển đã ký. Trong quá trình xâydựng Luật biển VN, ta cũng đã tham khảo thực tiễn của các nước và cũng cân nhắclợi ích của ta, lợi ích của các bên liên quan ở biển Đông và lợi ích chung củakhu vực.

- Thưa bộ trưởng, theo những quyđịnh hiện hành, có nhiều bộ ngành có chức năng quản lý biển. Vậy Luật biển VNcó quy định về chức năng nhiệm vụ quản lý biển của các bộ ngành?

- Quản lýnhà nước về biển là một lĩnh vực rộng lớn, liên quan đến chức năng nhiệm vụ củanhiều bộ ngành và địa phương trong cả nước. Hiện nay, phạm vi thẩm quyền cũngnhư cơ chế phối hợp của các bộ ngành, các lực lượng tham gia quản lý biển đượcquy định cụ thể trong các văn bản pháp quy liên quan và được đặt dưới sự điềuhành thống nhất của Chính phủ.

Luật biểnVN là một luật khung quy định các nguyên tắc lớn đối với các vấn đề liên quanđến biển nên không nêu cụ thể, chi tiết chức năng của từng bộ, ngành tham gia quảnlý biển. Luật khẳng định Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về biển trongphạm vi cả nước. Các bộ ngành và địa phương thực hiện quản lý biển trong phạmvi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

- Vấn đề chủ quyền, quyền chủ quyềnđối với các vùng biển, đảo được thể hiện thế nào trong Luật biển VN?

- Phù hợpvới các quy định trong Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982, Luật biểnVN quy định rất rõ các vùng biển của VN, bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếpgiáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. VN thực hiện chủ quyềnđối với các vùng nội thủy và lãnh hải; thực hiện quyền chủ quyền và quyền tàiphán quốc gia đối với vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa.

Chủ quyềncủa VN đối với các đảo, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đã đượcnêu tại một số quy định trong các văn bản luật đã có trước đây, như Luật biêngiới quốc gia năm 2003, tiếp tục được thể hiện rõ trong Luật biển VN.

Luật quyđịnh rõ là mọi tổ chức, cá nhân phải tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích của VN, tuân thủ các quyđịnh của pháp luật VN khi hoạt động trong các vùng biển của ta. Mọi vi phạm cácquy định pháp luật liên quan đến biển, đảo của VN đều bị xử lý theo pháp luậtliên quan.

- Nước ta còn có một số bất đồng,tranh chấp về biển, đảo với một số nước láng giềng. Trong Luật biển VN, vấn đềnày được đề cập như thế nào, thưa bộ trưởng?

- Luật biểnVN quy định rõ Nhà nước VN chủ trương giải quyết các bất đồng, tranh chấp liênquan đến biển, đảo với các nước khác bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sởtôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, phù hợp với Côngước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982, pháp luật và thực tiễn quốc tế.

Đây là chủtrương nhất quán của Nhà nước ta. Chúng ta đã, đang và sẽ kiên trì thực hiệnchủ trương này. Trên thực tế, đến nay chúng ta đã giải quyết được một số tranhchấp với các nước láng giềng. Ví dụ năm 1997, ta cùng Thái Lan phân định vùngđặc quyền kinh tế và thềm lục địa; năm 2000 cùng Trung Quốc phân định lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong vịnh Bắc bộ; năm 2003 cùngIndonesia phân định thềm lục địa...

Tôi chorằng với việc Quốc hội nước ta thông qua Luật biển VN, chúng ta đã chuyển mộtthông điệp quan trọng đến cộng đồng quốc tế. Đó là: VN là một thành viên cótrách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, tôn trọng và tuân thủ luật pháp quốc tế,nhất là Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982, phấn đấu vì hòa bình, ổnđịnh, hợp tác và phát triển của khu vực và trên thế giới.

Luật Biển VN gồm bảy chương, 55 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2013.

Chương 1 gồm các quy định chung về phạm vi điều chỉnh, định nghĩa.

Chương 2 quy định về vùng biển VN với các quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo...

Chương 3 quy định về hoạt động trong vùng biển VN, trong đó có các quy định: đi qua không gây hại trong lãnh hải, tuyến hàng hải và phân luồng giao thông trong lãnh hải phục vụ cho việc đi qua không gây hại, vùng cấm và khu vực hạn chế hoạt động trong lãnh hải, tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài đến VN, trách nhiệm của tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài trong vùng biển VN, hoạt động của tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác của nước ngoài trong nội thủy, lãnh hải Việt Nam, quyền tài phán hình sự và dân sự đối với tàu thuyền nước ngoài, quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngoài...

Chương 4 dành cho phát triển kinh tế biển, với các điều khoản về nguyên tắc phát triển kinh tế biển, các ngành kinh tế biển, quy hoạch phát triển kinh tế biển, xây dựng và phát triển kinh tế biển, khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế trên các đảo và hoạt động trên biển.

Chương 5 quy định về tuần tra, kiểm soát trên biển với các điều khoản về lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển, nhiệm vụ và phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát trên biển, cờ, sắc phục và phù hiệu.

Chương 6 quy định về xử lý vi phạm, bao gồm các điều khoản về dẫn giải và địa điểm xử lý vi phạm, biện pháp ngăn chặn, thông báo cho Bộ Ngoại giao và xử lý vi phạm.

Chương cuối quy định về điều khoản thi hành.

TheoChinhphu.vn

(*) Tựa doTuổi Trẻ đặt.

Tác Giả:Ngoại Hạng Anh
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái