设为首页 - 加入收藏  
您的当前位置:首页 >World Cup >Sinh viên xa nhà nhịn ăn tiêu, chật vật kiếm thêm để đổ xăng_bd nhan dinh 正文

Sinh viên xa nhà nhịn ăn tiêu, chật vật kiếm thêm để đổ xăng_bd nhan dinh

来源:Betway编辑:World Cup时间:2025-01-10 08:00:25

Từ Quảng Trị vào Đà Nẵng học,ênxanhànhịnăntiêuchậtvậtkiếmthêmđểđổxăbd nhan dinh Hồ Văn Nhiên (sinh viên Trường ĐH Duy Tân) cho biết, trước kia đổ đầy bình xăng xe máy mất khoảng 80.000 đồng, tuy nhiên hiện tại, nam sinh viên phải chi gần 110.000 đồng mới đầy bình.

“Ở quê ba mẹ cũng vất vả lắm nên tôi không dám xin thêm tiền sinh hoạt phí. Bây giờ tôi cũng thay đổi thói quen sinh hoạt như mua mì tôm hoặc bánh mì về ăn sáng và cũng hạn chế về thăm nhà như trước để dành tiền lại đổ xăng đi học. Nếu giá xăng tiếp tục tăng thì tôi sẽ lựa chọn cách đi bộ đến địa điểm học gần trọ, thay vì chạy xe máy”, Nhiên chia sẻ.

{keywords}
Nguyễn Thị Thu Mai đang đau đầu trong việc cân đo đong đếm chi phí sinh hoạt khi quãng đường đi học lên đến 15km

Cùng cảnh ngộ, Nguyễn Văn Trọng (sinh viên năm cuối, Trường CĐ Kinh tế Kế hoạch Đà Nẵng) hằng ngày phải di chuyển hơn 40km đến nơi thực tập ở quận Ngũ Hành Sơn và về lại phòng trọ ở quận Liên Chiểu. Mỗi ngày nam sinh tốn khoảng 20.000 đồng tiền xăng. Nếu tính theo chi phí hiện tại mỗi tháng, chi phí đi học bằng xe máy khoảng 600.000 đồng.

“Giá xăng tăng liên tục nên tôi cũng thấy mệt mỏi trong tính toán chi tiêu. Đời sống sinh viên với đủ nỗi lo nào là tiền trọ, tiền ăn, tiền học phí, giờ đến lượt xăng tăng thì càng còng lưng gánh nỗi lo. Tôi hy vọng trong thời gian tới giá xăng sẽ giảm để có thể bớt trăn trở về việc đi lại và thoải mái học tập hơn", Trọng nói.

Chuyển đổi phương tiện đi lại

Bạn Lê Thanh Nghĩa (21 tuổi, sinh viên năm 3 Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM) cho biết đang có dự định chuyển phương tiện đi lại.

{keywords}
Lê Thanh Nghĩa đang khổ sở trước việc giá xăng tăng cao, và đang có dự định chuyển phương tiện đi lại

“Mình ở quận 10, sang quận 1 học với quãng đường hơn 10km. Chiếc xe wave của mình ít hao xăng, trước đây mình cứ nghĩ xăng không phải nỗi lo của bản thân nhưng giờ thì ngược lại hoàn toàn”, Nghĩa bộc bạch.

Lúc trước, Nghĩa đổ xăng 50.000 đồng đi được 5 ngày, nhưng bây giờ cũng với từng đó tiền, cậu sinh viên năm 3 này chỉ di chuyển được trong 3 ngày.

Nghĩa cho hay, trước đây thường xuyên về quê tại TP Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang, cách nơi ở của Nghĩa khoảng 80km). Nhưng khi giá xăng tăng, Nghĩa đã hạn chế việc về nhà để đỡ phần chi phí.

“Với số tiền 3 triệu đồng/tháng bố mẹ cho để lo chi phí sinh hoạt, khi giá xăng đến 30.000 đồng thì khả năng mình sẽ chuyển sang đi xe buýt, hoặc đi cùng bạn để hai người chia nhau tiền xăng cho đỡ tốn”, Nghĩa chia sẻ.

Còn với bạn Ngô Thanh Huyền (sinh viên năm 3 tại Học viện Báo chí và Tuyên Truyền), phải đi làm thêm đề bù vào tiền xăng xe. “Giá xăng tăng khiến mình mất nhiều khoản tiền hơn cho việc đi lại, và hạn chế di chuyển những nơi không cần thiết.

Trước đây mỗi khi học hay khi tâm trạng không được tốt, mình đều chạy ra phía ngoại ô để thư giãn, nhưng từ khi xăng tăng thì mình hạn chế”, Huyền nói.

Cắt giảm chi phí sinh hoạt

Nguyễn Thị Thu Mai (sinh viên năm 2, Trường ĐH Khoa học – ĐH Huế) cũng đang đau đầu cân đo đong đếm chi phí sinh hoạt khi quãng đường đi học lên đến 15km.

Vì nhà cách trường 15km, khoảng cách nửa chừng nên Mai quyết định đi học bằng xe máy mà không thuê trọ. Với Mai, mỗi ngày đi học mất khoảng 20-30.000 đồng tiền xăng.

{keywords}
Nguyễn Thị Quỳnh Chiêu đang xem xét lại việc chi tiêu cho bản thân khi xăng tăng giá

“Đó chỉ là những ngày mình đi học một buổi. Những ngày đi học 2 buổi thì số tiền đó gấp đôi lên. Bản thân mình không muốn ở lại qua trưa tại TP nên quyết định chạy về nhà".

Vì ở nhà nên chi phí sinh hoạt chưa kể xăng xe của Mai mỗi tháng bố mẹ cho khoảng 1 triệu đồng. Tiền xăng trước đây khoảng 400.000 đồng thì bây giờ lên đến khoảng 6-700.000 đồng.

Nữ sinh năm 2 nói dự định chuyển sang xe buýt nhưng lo không chủ động thời gian nên chưa biết phải giải quyết như nào cho ổn thỏa.

Cùng trường với Mai, Nguyễn Thị Quỳnh Chiêu (sinh viên năm 3, quê ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) cho hay, tiền xăng xe đi lại của mình khoảng 250.000 đồng/tháng, hiện đã lên 400.000 đồng.

"Để bù chi phí này, những khoản khác như tiêu vặt, mua sắm mình phải chuyển sang để bù đắp lại. Dự kiến giá xăng còn tăng thì số tiền này mình cần phải chuyển sang nhiều hơn để bù vào”, Chiêu nói.

Công Sáng – Hồ Giáp

Sinh viên méo mặt, tìm cách 'sống sót' giữa cơn bão giá xăng

Sinh viên méo mặt, tìm cách 'sống sót' giữa cơn bão giá xăng

Trước thông tin lan truyền trên mạng rằng giá xăng có thể tăng đến 30.000 đồng/lít, nhiều sinh viên đã đổ xô đi đổ xăng và tính toán lại thói quen chi tiêu của mình.

热门文章

    1.7603s , 7492.0703125 kb

    Copyright © 2025 Powered by Sinh viên xa nhà nhịn ăn tiêu, chật vật kiếm thêm để đổ xăng_bd nhan dinh,Betway  

    sitemap

    Top