您的当前位置:首页 >World Cup >Học sinh 8 tuổi nhà xa 80km, hiệu trưởng xin cơm nuôi cuối tuần_thứ hạng của werder bremen 正文
时间:2025-01-12 03:31:11 来源:网络整理编辑:World Cup
Tin thể thao 24H Học sinh 8 tuổi nhà xa 80km, hiệu trưởng xin cơm nuôi cuối tuần_thứ hạng của werder bremen
Năm học 2022-2023,ọcsinhtuổinhàxakmhiệutrưởngxincơmnuôicuốituầthứ hạng của werder bremen có 38 học sinh lớp 3,4,5 của bản Pa Tết về học tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch. Tương tự, có 37 học sinh thuộc khối lớp 6,7,8,9 của bản này về học tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Huổi Lếch (xã Huổi Lếch.
Các em phải di chuyển 80km đường rừng để về học tập tại 2 trường ngôi trường này.
Các ngày hành chính từ Thứ Hai đến Thứ Sáu (đối với bậc tiểu học) và từ Thứ Hai đến Thứ Bảy (đối với bậc THCS), các em được hưởng chế độ bán trú theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP.
Tuy nhiên, cũng vì khoảng cách từ bản Pa Tết đến trường quá xa (80km) nên ngày nghỉ cuối tuần (Thứ Bảy và Chủ nhật đối với học sinh tiểu học; chiều Thứ Bảy và sáng, trưa Chủ nhật đối với học sinh bậc THCS), nên hầu hết các em không thể về nhà mà ở lại trường sinh hoạt.
Từ đây, vấn đề kinh phí nuôi các em những ngày cuối tuần, trường học vùng cao chẳng biết nhìn vào đâu.
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Vũ Quang Huy, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Huổi Lếch (xã Huổi Lếch, Mường Nhé, Điện Biên) tâm sự Bản Pa Tết quá xa nên các em đến trường nhập học từ đầu năm đến nay hầu như chưa được về thăm nhà.
"Các em nhớ bố mẹ, khóc nhiều lắm. Thấy các em nhớ nhà, nhớ bố mẹ, các thầy cô cũng thương các em lắm. Đến trường ở lại thì khi ốm đau cũng không được chăm sóc như ở nhà với bố mẹ. Vì vậy, cứ đến cuối tuần, các thầy cô phải đến làm công tác tư tưởng, động viên các em suốt. Nhưng có khi mình vào hỏi han, động viên các em lại làm xúc động và khóc hơn”.
Nhưng điều đặc biệt trăn trở của thầy Vũ Quang Huy là chế độ bán trú lại chỉ được hỗ trợ từ Thứ Hai đến Thứ Sáu.
"Vì thế, 2 ngày cuối tuần, gia đình không thể hỗ trợ, nhà trường rất vất vả nuôi các em vì thiếu kinh phí, trong khi đó điều kiện kinh tế của các thầy cô cũng rất khó khăn” - thầy Huy cho biết.
Thầy Huy cho hay hiện nay, nhà trường đang tạm phải lấy tổng số kinh phí được hỗ trợ cho 5 ngày trong tuần chia đều cho 7 ngày để tính toán bữa ăn cho các cháu. Tuy nhiên, phương án này không thể kéo dài bởi chia ra như vậy thì tiền ăn mỗi ngày, mỗi bữa của các em được ít quá, không đủ ăn và đảm bảo dinh dưỡng.
“Hiện nay, các thầy cô giáo đang phải chia đồ ăn của mình để các em ăn cùng” - thầy Huy kể.
Các học sinh đến học rồi ở lại tại trường, các thầy cô giờ đây như bố, như mẹ. Những ngày nghỉ giờ đây, các thầy cô lại phải cắt cử nhau để trông nom học sinh.
“Trường chúng tôi có 27 cán bộ, giáo viên, nhân viên và tất cả mọi người, kể cả hiệu trưởng đều phải trông nom học sinh. Mỗi buổi các ngày nghỉ, chúng tôi phân công 2 giáo viên phụ trách. Cứ thế, luân phiên nhau đến hết tháng. Chỉ sợ các trò nhớ nhà, bỏ đi đâu mất thì các thầy cô lại khổ” - thầy Huy kể.
Dù cả 2 trường đều đã cố gắng dành những điều kiện tốt nhất để các em học sinh ở bản Pa Tết đỡ thiệt thòi, song vẫn không đủ kinh phí nuôi ngần đấy học sinh, nên thầy Vũ Quang Huy cùng thầy Nguyễn Văn Quynh - Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Huổi Lếch, quyết định gửi thư ngỏ “xin cơm” cho các em.
Hai vị hiệu trưởng thấp thỏm hy vọng sẽ giúp đỡ được các em phần nào.
Bản Pa Tết thuộc khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, nằm biệt lập so với các bản liền kề của xã Huổi Lếch, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Phía Bắc giáp với bản Nậm Ngà, xã Tà Tổng; phía Nam giáp bản Nậm Hính 2, xã Huổi Lếch; phía Tây giáp bản Cây Sặt, xã Huổi Lếch và phía Đông giáp xã Nậm Chàm, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu. Đường mòn dân sinh là đường giao thông duy nhất để đi lại ở Pa Tết. Việc đi lại nơi đây khó khăn, chỉ sử dụng được xe máy để di chuyển trong mùa khô đến bản Cây Sặt, xã Huổi Lếch để ra trung tâm xã với quãng đường hơn 80km. Bản chưa có đường giao thông liên kết với bản Nậm Hính 2 và Cây Sặt. Pa Tết gồm 75 hộ dân (100% dân tộc Mông, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên 90%) với 436 nhân khẩu; diện tích tự nhiên gần 218 ha, trong đó có 2,4 ha đất ở, còn lại đất canh tác, nơi đây gần như sống biệt lập với bên ngoài, không đường, không điện, không trạm y tế, không sóng điện thoại. |
Cách xem tin nhắn đã thu hồi trên điện thoại Android2025-01-12 13:46
Khoảnh khắc hài hước trong trận Man City 22025-01-12 13:30
Một mình ở biệt thự vẫn phải đi cách ly tập trung do Covid2025-01-12 13:11
Sức khỏe các bệnh nhân bị phản ứng sau tiêm vắc xin Covid2025-01-12 12:39
iPhone 16 Pro Max sẽ có thay đổi lớn2025-01-12 12:32
Đón loạt dự án đầu tư, bất động sản Thuận An ‘tăng nhiệt’2025-01-12 12:27
Gia đình nhiều người biết đến…vì nghèo2025-01-12 12:07
Nhận định, soi kèo Turnisce vs Ilirija Ljubljana, 18h00 ngày 31/10: Không cùng đẳng cấp2025-01-12 11:43
Những chiếc siêu xe nhái xấu nhức mắt2025-01-12 11:15
Nhà giá rẻ Sài Gòn: Sài Gòn cần 1 triệu căn nhà giá rẻ trong thập kỷ tới2025-01-12 11:11
FCC phê duyệt cho phép Ligado Networks triển khai mạng 5G trên băng tần L2025-01-12 13:38
Bên trong chiếc bàn phím kỳ dị hình lựu đạn2025-01-12 13:13
Đầu tư nhà đất thổ cư, ai hào hứng?2025-01-12 13:00
Nam sinh 15 tuổi tại Tuyên Quang co giật và hôn mê do ngộ độc cần sa2025-01-12 12:29
Paris Hilton đau lòng khi biệt thự triệu USD bị thiêu rụi do cháy rừng2025-01-12 12:28
Tấm thép bay như phi tiêu, cắm phập vào nắp capo của ô tô con trên đường2025-01-12 11:52
Cướp tiệm vàng ở Quảng Ninh: Danh tính kẻ nổ súng cướp2025-01-12 11:50
Phố nhà giàu khu Tây bất ngờ tăng giá mạnh2025-01-12 11:41
Lạc đà, Sư tử: Hai lần biến hóa liên tiếp của tinh thần2025-01-12 11:32
Dự đám cưới người quen, lẻn vào nhà trộm heo đất hàng chục triệu2025-01-12 11:15