Vấn đề trên được Bộ Công Thương (CT) trả lời như sau:
Theầntăngcườngcôngtáckiểmtrachấtlượnghànghótỷ lệ kèo cúp fao phân công của Chính phủ, Bộ CT có trách nhiệm chỉ đạo lựclượng Quản lý thị trường (QLTT) kiểm tra, kiểm soát và xử lý các vi phạm phápluật trong hoạt động thương mại trên thị trường và lĩnh vực xúc tiến thương mại,trong đó có QC thương mại.
Trong hoạt động kiểm tra chất lượng hàng hóa, từ đầu năm tớinay, Bộ CT đã ban hành 11 văn bản chỉ đạo lực lượng QLTT cả nước kiểm tra, xửlý các vi phạm về chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm; tổ chức hơn20 đoàn công tác kiểm tra của bộ và có 362 đoàn kiểm tra tại các địa phương; đãxử lý 6.481 vụ vi phạm về chất lượng sản phẩm hàng hóa với số tiền xử phạt viphạm hành chính lên đến 31 tỷ đồng, tịch thu tiêu hủy hàng hóa vi phạm trị giágần 43 tỷ đồng. Qua đó hạn chế tới mức thấp nhất các vi phạm về QC sai sự thật,không đúng với chất lượng sản phẩm, đặc biệt là các hàng hóa liên quan tới sứckhỏe và đời sống nhân dân như: thực phẩm, đồ uống, vật tư nông nghiệp...
Mặc dù đạt được một số kết quả nêu trên, tuy nhiên công táckiểm tra, kiểm soát hàng hóa, nhất là những hàng hóa có chất lượng không đúngnhư QC còn nhiều bất cập liên quan đến việc phân công nhiệm vụ và sự phối hợp củacác bộ, ngành như:
- Theo quy định của pháp luật hiện hành về QC, chức năng quảnlý nhà nước về QC hiện nay về cơ bản đang được giao cho Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch làm đầu mối, Bộ CT chỉ được giao chức năng phối hợp quản lý trong một sốnội dung nhất định. Đồng thời, công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm vềQC từ trước đến nay chủ yếu vẫn do các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa, thểthao và du lịch đảm nhiệm và thực hiện.
- Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa quy định việc quản lý chấtlượng hàng hóa thuộc thẩm quyền của Bộ Khoa học và Công nghệ; người kiểm tra phảilà kiểm soát viên chất lượng; Đoàn kiểm tra chất lượng phải có ít nhất 50% làkiểm soát viên chất lượng.
- Công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, theo quy địnhcủa Luật An toàn thực phẩm được phân công cho các bộ, ngành khác nhau nên khôngphải lúc nào cũng có sự phối hợp chặt chẽ trong việc kiểm tra, xử lý vi phạm.
Tuy nhiên, để bảo đảm chất lượng hàng hóa lưu thông trên thịtrường, trong thời gian tới, Bộ CT sẽ tiếp tục thực hiện các giải pháp sau:
- Tiếp tục chỉ đạo lực lượng QLTT cả nước chủ động và phối hợpchặt chẽ hơn nữa với các lực lượng chức năng của các bộ, ngành kiểm tra, kiểmsoát chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương ngăn chặn, phát hiện và xử lý đối vớicác hành vi vi phạm trong lĩnh vực chất lượng sản phẩm hàng hóa.
- Nghiên cứu, rà soát các quy định của pháp luật hiện hành vềxúc tiến thương mại và đề xuất với cơ quan có thẩm quyền xem xét, ban hành cácquy định, chế tài nhằm quy định chặt chẽ, phù hợp hơn đối với các hoạt động QCthương mại, thông qua đó phục vụ tốt hơn cho công tác kiểm tra, xử lý các saiphạm về QC thương mại, đặc biệt là đối với các QC thương mại sai sự thật, khôngđúng với chất lượng sản phẩm.
- Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động các tổ chức, cánhân có hoạt động kinh doanh đúng quy định pháp luật.
VĂN PHÒNG ĐOÀN ĐBQH-HĐND TỈNH