Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhà cái uy tín >Thông cáo báo chí số 04, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV_arouca – porto

Thông cáo báo chí số 04, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV_arouca – porto

2025-01-13 13:30:16 Nguồn:BetwayTác Giả:Cúp C2 View:486lượt xem

Thứ bảy,ôngcáobáochísốKỳhọpthứQuốchộikhóarouca – porto ngày 23/5/2020, Quốc hội họp trực tuyến tại Nhà Quốc hội. Buổi sáng, Quốc hội nghe: Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trình bày Tờ trình và Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Cư trú (sửa đổi)... 

Thứ Sáu, ngày 22/5/2020, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ ba theo hình thức trực tuyến tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Buổi sáng, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội đã nghe Phó Thủ tướng Chính phủ - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh trình bày Tờ trình và Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu trình bày Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Thỏa thuận quốc tế. 

Tiếp đó, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc trình bày Tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2021.

Quang cảnh Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV. Ảnh: TTXVN 

Cũng trong buổi sáng, Quốc hội đã nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, sau đó Quốc hội tiến hành thảo luận trực tuyến về nội dung này.

Trong quá trình thảo luận, đã có 20 đại biểu phát biểu và 1 đại biểu đăng ký phát biểu lần hai. Đa số ý kiến đại biểu cơ bản đồng tình với Tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020. Để góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng triển khai Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thời gian tới, các đại biểu tập trung thảo luận, cho ý kiến về một số nội dung như: Đánh giá tình hình thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trong năm 2019 và đầu năm 2020; về tình trạng xin lùi, xin rút, trình chậm dự án luật; về chất lượng xây dựng luật; về các biện pháp bảo đảm thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; về dự kiến điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 (tại kỳ họp thứ 10) và dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021. Bên cạnh đó, một số đại biểu phát biểu đề nghị nghiên cứu đưa vào Chương trình hoặc điều chỉnh thời điểm trình Quốc hội cho ý kiến, thông qua một số dự án luật sau: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai; Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi); Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi); Luật Lực lượng trị an cơ sở; Luật Hành nghề kỹ sư chuyên nghiệp; Luật phổ biến kiến thức Khoa học và Công nghệ; Luật về Dịch vụ công, Luật Bảo vệ người làm việc tốt, Luật An ninh về kinh tế…

Sau thảo luận, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã thay mặt Chính phủ và các cơ quan báo cáo giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề các đại biểu Quốc hội quan tâm.

Phát biểu kết thúc nội dung thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng, các đại biểu đã thảo luận sôi nổi, phong phú, thẳng thắn, với tinh thần trách nhiệm cao. Đối với đề nghị xây dựng luật thì để đưa vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh cần phải thực hiện đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, như: phải có đánh giá, tổng kết thực tiễn; đánh giá tác động của luật và tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức hữu quan về dự án luật... Ủy ban Thường vụ Quốc hội ghi nhận, tiếp thu các ý kiến của đại biểu và giao Ủy ban Pháp luật phối hợp với Bộ Tư pháp, các cơ quan, tổ chức hữu quan tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu tối đa các ý kiến của đại biểu Quốc hội để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét, thông qua. 

Buổi chiều, Quốc hội tiếp tục phiên họp trực tuyến dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu. 

Tại phiên họp, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long trình bày Tờ trình và Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.  

Tiếp theo, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và tiến hành thảo luận trực tuyến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật này. Trong quá trình thảo luận đã có 13 đại biểu phát biểu, 3 đại biểu tranh luận. Đa số ý kiến đại biểu nhất trí với nhiều nội dung Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật. Tuy nhiên, để góp phần hoàn thiện dự thảo Luật, các đại biểu đã tập trung cho ý kiến về các nội dung sau: Về phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; về trách nhiệm chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật, pháp lệnh; trách nhiệm tham gia thẩm tra của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội đối với dự án Luật; việc xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh theo trình tự, thủ tục rút gọn; việc xây dựng các văn bản quy định chi tiết thi hành luật; về lập Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh; về việc lấy ý kiến Nhân dân trong xây dựng pháp luật; về các nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành và nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật ban hành sau; về việc đại biểu Quốc hội trình dự án Luật, dự thảo Nghị quyết; hình thức văn bản quy phạm pháp luật; hiệu lực áp dụng văn bản quy phạm pháp luật; việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp...

Sau thảo luận, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đã báo cáo giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề các đại biểu Quốc hội quan tâm.

Phát biểu kết thúc phiên thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng, các đại biểu đã thảo luận sôi nổi, phong phú, tâm huyết, trách nhiệm, thẳng thắn với tinh thần trách nhiệm cao. Các đại biểu cơ bản nhất trí với báo cáo giải trình tiếp thu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các nội dung của dự thảo Luật như: bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; về phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; về trách nhiệm chủ trì việc giải trình, tiếp thu, hoàn chỉnh dự án Luật, Pháp lệnh; vấn đề bổ sung hình thức văn bản quy phạm pháp luật; về thẩm tra dự án luật, pháp lệnh… Đồng thời, Phó Chủ tịch Quốc hội cho biết, đối với một số vấn đề còn ý kiến khác nhau về văn bản quy định chi tiết và hiệu lực áp dụng văn bản quy phạm pháp luật đã được tiếp thu, chỉnh lý trong dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp lần này và cũng là phương án tối ưu, khả thi nhất. Do đó, nếu làm tốt phương án này thì việc rà soát các văn bản quy phạm pháp luật và vận dụng pháp luật sẽ giải quyết được những vướng mắc tồn tại trong hệ thống pháp luật thời gian qua.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chỉ đạo cơ quan thẩm tra phối hợp chặt chẽ với cơ quan trình dự án luật và các cơ quan hữu quan khẩn trương nghiêm túc, tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật để Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội thông qua tại kỳ họp này.

Thứ bảy, ngày 23/5/2020, Quốc hội họp trực tuyến tại Nhà Quốc hội. Buổi sáng,Quốc hội nghe: Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trình bày Tờ trình và Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Cư trú (sửa đổi); Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình và Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Đà Nẵng và một số cơ chế, chính sách đặc thù khác, sau đó, Quốc hội sẽ thảo luận về nội dung này. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội.

Buổi chiều: Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng, sau đó, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự án luật, cơ quan trình và cơ quan chủ trì thẩm tra phối hợp báo cáo, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu./.

Theo dangcongsan.vn

Tác Giả:La liga
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái