“Tôi học ởBác thì nhiều nhưng làm theo Bác thì còn ít lắm. Tôi phải phấn đấu “làm theo”Bác cả đời để mong mình ngày càng hoàn thiện hơn” - đó là tâm sự của thầyNguyễn Tấn Định,ọcởBácđểngàycànghoànthiệnhơlịch thi đấu đá hôm nay phó Hiệu trưởng trường THCS Phú Hòa (TP.Thủ Dầu Một) về việcđẩy mạnh “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.”25 năm theonghề “đưa đò”, trong đó hơn 20 năm trực tiếp cầm lái đưa những cô cậu học trònhỏ sang sông, với thầy Định có biết bao nhiêu kỷ niệm. Vui có, buồn có. Saukhi ra trường vào những năm 1987-1988, thầy về xã Tân Khai, Bình Long (naythuộc tỉnh Bình Phước) giảng dạy với những khó khăn, thử thách trăm bề. Thầy côở nhà tâp thể, sử dụng đèn dầu... nhưng bù lại tình cảm thầy trò rất tốt. Đặcbiệt, khi ấy người dân rất coi trọng thầy giáo. Thầy kể: “Có khi ra chợ mua cá,biết thầy giáo nên bán giá rẻ hơn. Mặc dù không đáng là bao nhưng mình cũng cảmthấy vui vui”. Nhưng với thầy vui nhất có lẽ là những ngày lễ, ngày tết, lớplớp học trò cũ quay về thăm thầy. Thầy tự nhận xét: “Tôi hơi nghiêm khắc vớihọc sinh nên khi còn theo học các em cảm thấy khó gần nhưng nhờ đó mà các emnên người. Vì vậy lớp học trò này “gối đầu” lớp học trò kia quay lại thămthầy”. Nhưng không phải đơn giản chỉ nghiêm khắc mà trò cũ tìm đến thầy; ở thầycòn có sự nhiệt tình, hết lòng với học sinh. Thầy Định bày tỏ: “Tôi luôn xácđịnh, học sinh không biết mới đến trường để học, mình là thầy phải có tráchnhiệm dạy dỗ cho các em. Do đó mình phải có cách dạy như thế nào để các em dễ tiếpthu nhất”. Với mong muốnnhững học trò nhỏ của mình nên người, thầy luôn tìm tòi, nghiên cứu nhữngphương pháp giảng dạy tốt nhất. Bởi hơn ai hết thầy biết rằng: Dạy cho học tròchính là dạy cách học để các em nắm vững kiến thức chứ không phải là học vẹt đểsau này bị... hỏng kiến thức. Với môn vật lý (môn giảng dạy của thầy), thầyluôn tìm những hiện tượng xảy ra trong thực tế, giải thích những hiện tượng đóđể các em dễ nắm bắt. Thầy Định chia sẻ: “Cái khó của môn vật lý chính là cácem không ứng dụng được lý thuyết vào thực hành nên rất khó tìm ra phương pháplàm bài tập. Và khi không hiểu các em lại sợ môn học đó, cho nên mình phải làmsao cho các em hiểu để vận dụng lý thuyết vào thực tế”. Để đưa lý thuyết vàothực hành, thầy Định rất hăng hái trong việc làm dụng cụ dạy học, sử dụng môhình giảng dạy... Nhờ vậy đã kích thích cho các em hứng thú và yêu thích mônhọc này. Sau nhiều nămmiệt mài với công việc, năm 2008, thầy được bổ nhiệm làm phó hiệu trưởng. Chứcvụ mới, trách nhiệm nặng nề hơn, thầy phải cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ. Vớimột phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, thầy luôn yêu cầu giáo viên đổi mớiphương pháp giảng dạy, thường xuyên thao giảng dự giờ để rút kinh nghiệm. Vớinhững ưu điểm thì cố gắng phát huy, còn khuyết điểm thì tập hợp lại thànhchuyên đề để cùng “mổ xẻ” vấn đề cho rõ ràng. Nhờ đó chất lượng học sinh ngàycàng cao hơn. Thầy Định cho biết: Nhà trường muốn nâng cao chất lượng thì yếutố quan trọng hàng đầu là giáo viên, vì vậy mình phải hiểu được tâm tư, tìnhcảm của giáo viên. Thường xuyên gần gũi nắm bắt tâm tư, nguyện vọng để giáoviên cảm thấy được quan tâm, chia sẻ thì họ mới dành hết tâm huyết cho côngviệc, khi đó mọi nhiệt huyết sẽ được truyền đến học sinh để thầy - trò cùngtiến. Với thầy Địnhthì cố gắng hết sức mình cho công tác chuyên môn, đó chính là đang học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, dù theo thầy việc “làm theo” còn khiêmtốn lắm. “Vì vậy, bản thân mỗi người phải học tập và làm theo cả đời, chứ khôngphải ngày một ngày hai mà nên hình hài” - thầy Định chia sẻ. TIỂU LIÊN |