TX.Thuận An: Phát huy giá trị vườn cây ăn trái đặc sản_kèo bayern munich
Những năm qua,ậnAnPháthuygiátrịvườncâyăntráiđặcsảkèo bayern munich theo tiến trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, diện tích đấtnông nghiệp ở TX.Thuận An bị thu hẹp nhiều. Để bảo đảm phát triển ổn định, ngànhnông nghiệp của thị xã đã chuyển dịch theo hướng quy hoạch vùng ngành, như quyhoạch vườn cây ăn trái đặc sản hay phát triển nông nghiệp đô thị gắn với chuyểnđổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng có hiệu quả. Nhờ vậy,thị xã đã duy trì, phát triển thành công vùng cây ăn trái đặc sản và tiếp tụcphát huy những nét văn hóa miệt vườn mà hiếm nơi nào có được.
Măngcụt Lái Thiêu được người tiêu dùng ưa chuộng Ảnh: T.L
Thực hiệntốt các chính sách hỗ trợ
Cũng cóthời điểm vườn cây ăn trái ở TX.Thuận An gặp nhiều khó khăn do nguồn nước bị ônhiễm, thời tiết thay đổi thất thường, mất giá… Nhưng từ những cố gắng và nỗ lựccủa các cấp, các ngành và người dân thị xã, vườn cây ăn trái nơi đây đang ngàycàng khẳng định được giá trị thương hiệu của mình.
Hiện nay,vườn cây ăn trái ở 6 xã, phường ven sông Sài Gòn của tỉnh đang là điểm đến khálý tưởng cho du khách gần xa. Bình Nhâm của TX.Thuận An là 1 trong 6 xã, phườngđó hiện đang phát triển 6 loại cây chủ lực như măng cụt, mít, bòn bon, dâu...Trước đây, bà con nông dân khu vực Bình Nhâm cũng đau đầu vì vườn cây ăn tráicó thời gian đi xuống trầm trọng, lý do ban đầu được xác định là do nguồn nướcô nhiễm, cây không cho trái dẫn đến thất thu và vườn cây ăn trái chết hàng loạt.Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ từ thị xã đến tỉnh, Bình Nhâm đã tập trungcác nguồn lực nạo vét kênh rạch, khơi thông dòng chảy, thực hiện tốt công tác cấpphát phân bón cho bà con. Nhờ đó, đến nay vườn cây đã dần phục hồi và cho sảnlượng cao. Ông Phạm Phú Nam, Phó Chủ tịch UBND phường Bình Nhâm, cho biết hiệnvườn cây ăn trái ở Bình Nhâm đang có những phục hồi đáng kể. Bà con quan tâmkhai thông dòng chảy, làm tốt các biện pháp chăm sóc vườn nên năm nay hiệu quảmang lại trông thấy rõ.
Thời gianqua, TX.Thuận An đã tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp như đầu tư nạo vét kênhmương, huy động “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và Nhà nước)vào cuộc; đồng thời tạo điều kiện cho bà con vay vốn, chuyển giao tiến bộ khoahọc kỹ thuật cho nông dân trong việc sản xuất. Song song đó, các ngành chứcnăng của thị xã cũng đã đồng hành với nhà vườn thông qua các chính sách hỗ trợphân bón hàng năm, hỗ trợ chi phí khi mất mùa… Đặc biệt, thực hiện Quyết định số45/2012/QĐ- UBND của UBND tỉnh ngày 16-10-2012 ban hành quy định một số chínhsách hỗ trợ giữ và phát triển vườn cây ăn quả đặc sản tỉnh Bình Dương giai đoạn2013-2016 (Quyết định 45), TX.Thuận An có 4 xã, phường ven sông Sài Gòn gồm AnThạnh, An Sơn, Bình Nhâm và Hưng Định được hỗ trợ các chính sách để bảo tồn vàphục hồi vườn cây. Hiện nay, hộ gia đình có vườn cây ăn trái có diện tích từ500m2 trở lên đều được hỗ trợ theo quyết định này. Theo đó, thị xã có 1.821 hộdân được hưởng các chính sách chăm sóc phục hồi vườn cây với diện tích trên502,34 ha. Ông Nguyễn Thành Vinh, người dân khu phố Bình Phước, phường BìnhNhâm, phấn khởi cho biết với Quyết định 45 của UBND tỉnh, nhà vườn có diện tíchtrên 500m2 được hưởng các chính sách của Nhà nước, bà con ở đây rất phấn khởi,ai cũng chăm lo phát triển vườn cây.
Gắn phát triển vườn cây ăn trái vớidu lịch sinh thái vườn
Đến nay,nhiều gia đình nông dân và nhà vườn trong tỉnh đã duy trì được diện tích vườncây ăn trái như măng cụt, mít tố nữ, dâu, sầu riêng, bòn bon, chôm chôm…; trongđó riêng măng cụt ở TX.Thuận An đã được Tổ chức kỷ lục Việt Nam công nhận là 1trong 58 loại trái cây đặc sản của cả nước vào tháng 6-2013. Ông Nguyễn VănLong, Chủ tịch Hội Nông dân TX.Thuận An, cho biết hiện nay hội cũng đang làm chủsở hữu thương hiệu măng cụt Lái Thiêu và đang gấp rút triển khai cho bà con vềviệc dán tem nhãn thương hiệu tập thể. Bà con ở địa phương rất an tâm, vui mừngkhi vùng trái cây Lái Thiêu đã phục hồi và đang có hướng phát triển rất tốt.
Trong quy hoạch phát triển kinh tế của TX.Thuận An từ nay đến năm2016 và tầm nhìn đến năm 2020, đều tập trung hướng đến việc bảo tồn và phát huynhững giá trị của vườn cây ăn trái đặc sản địa phương, gắn phát triển vườn cây ăntrái với phát triển du lịch sinh thái vườn, tạo công ăn việc làm cho người dân;đồng thời tạo mảng xanh cho đô thị Thuận An. Đây cũng là hướng đi mở cho nôngnghiệp thị xã trong giai đoạn đô thị hóa, công nghiệp hóa hiện nay.
TRÚC MƠ