Sáng 13-11,ĐốingoạiđónggóptíchcựcvàoxâydựngTổquốsố liệu thống kê về liverpool gặp bournemouthQuốc hội đã phê chuẩn việc bổ nhiệm ông Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Bộ Ngoại giaogiữ chức vụ Phó Thủ tướng.
Tân Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao PhạmBình Minh
Bên lềKỳ họp thứ 6, tân Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã trả lờiphỏng vấn của phóng viên về các ưu tiên trong công tác đối ngoại của Nhà nướcViệt Nam thời gian tới.
- Xin Phó Thủ tướng cho biết về Chương trìnhhành động của mình trên cương vị mới?
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao PhạmBình Minh:Đây là vinh dự cũng là trách nhiệm rất lớn lao; Đảng, Nhà nước, Quốc hội đã tintưởng giao trách nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao, giúp Thủ tướngChính phủ trong việc theo dõi, chỉ đạo công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế củaViệt Nam.
Cụ thểlà triển khai đường lối đối ngoại mà Đại hội Đảng lần thứ XI đã đề ra là chủ động,tích cực hội nhập quốc tế; tích cực xây dựng, phát triển các khuôn khổ quan hệcủa Việt Nam với các nước, đưa quan hệ Việt Nam với các nước đi vào chiều sâu,hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu duy trì hòa bình, ổn định, thực hiện thắnglợi các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, để năm 2020 Việt Namcơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Công việctrong thời gian tới rất nhiều, yêu cầu, đòi hỏi cao, nhằm đưa quan hệ hợp tácgiữa Việt Nam với các nước thực sự có hiệu quả, không ngừng nâng cao vị thế,vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế, cũng như góp phần phát triển kinh tế-xãhội đất nước.
- Xin Phó Thủ tướng cho biết những ưu tiêntrong việc thiết lập các quan hệ đối tác giữa Việt Nam với các nước thời gian tới?
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao PhạmBình Minh:Từ năm 2011 đến nay chúng ta đã triển khai thực hiện việc xây dựng khuôn khổquan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện giữa Việt Nam với nhiều nước, đặcbiệt là các nước có vị thế trên thế giới. Đến năm 2013, chúng ta đã xây dựngkhuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược với 14 nước.
Có thểnói, tất cả các nước lớn trên thế giới chúng ta đã xây dựng được khuôn khổ quanhệ đối tác chiến lược hoặc đối tác toàn diện. Điều đó thể hiện vai trò, vị thếcủa Việt Nam tiếp tục được nâng cao; chính sách đối ngoại của chúng ta, ViệtNam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, đang được triển khai mộtcách có hiệu quả.
Trongthời gian tới, chúng ta tiếp tục xây dựng các khuôn khổ quan hệ với những nướcquan trọng, những nước có vị thế trên thế giới, cũng như các nước láng giềng.Hiện nay, trong khu vực Đông Nam Á chúng ta có quan hệ đặc biệt với Lào, xây dựngquan hệ hợp tác toàn diện với Campuchia.
ViệtNam đã thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược với Indonesia , Singaporevà Thái Lan. Trong thời gian tới, xu hướng là sẽ tiếp tục định hình khuôn khổ quanhệ với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Đối vớicác nước trên thế giới, hiện nay Việt Nam đang tiếp tục xây dựng các mối quan hệđối tác toàn diện với các nước không chỉ là nước lớn, nước có vai trò quan trọngvà cả những nước ở các khu vực khác như khu vực châu Mỹ, châu Phi...
- Vấn đề biển Đông sẽ được lưu ý như thế nàothưa Phó Thủ tướng?
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao PhạmBình Minh:Chủ quyền luôn luôn là vấn đề thiêng liêng của đất nước. Bảo vệ chủ quyền là mộttrong những mục tiêu của hoạt động đối ngoại. Hoạt động đối ngoại đóng góp vàobảo vệ chủ quyền, đó là duy trì môi trường hòa bình, ổn định trên thế giới để bảovệ chủ quyền của đất nước.
Trên biểnĐông, chúng ta có chủ quyền, quyền chủ quyền ở thềm lục địa theo Công ước Luậtbiển của Liên hợp quốc. Công việc ngoại giao là đóng góp để duy trì được môi trườnghòa bình, ổn định ở biển Đông, bảo vệ chủ quyền cũng như quyền chủ quyền củachúng ta trên biển Đông.
Hiệnnay ở biển Đông, Việt Nam đang cùng với các nước ASEAN phấn đấu xây dung, thựchiện các tuyên bố về ứng xử ở biển Đông và tiếp tục cùng với các nước, vớiTrung Quốc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông. Đây là các biện pháp đểchúng ta đấu tranh bảo vệ chủ quyền và duy trì hòa bình, ổn định trên biểnĐông.
Hiệnnay, ASEAN và Trung Quốc đang tham vấn về việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở biểnĐông. Trên thực tế khi Việt Nam làm điều phối viên của ASEAN và Trung Quốc từnăm 2009-2012, Việt Nam đã rất tích cực cùng các nước ASEAN xây dựng các thànhtố của Bộ quy tắc ứng xử này và được các nước trong ASEAN thống nhất với nhau vềcác thành tố của bộ quy tắc ứng xử.
Hiệnnay, Trung Quốc đã đồng ý cùng với các nước ASEAN tiến hành tham vấn để bắt đầuđi vào xem xét Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông. Tuy nhiên đây là một quá trình vìtừ tham vấn sang thương lượng và từ thương lượng đi đến ký kết là cả quá trình,cần sự cố gắng chung của các nước ASEAN và Trung Quốc.
- Xin cảm ơn Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoạigiao Phạm Bình Minh về cuộc phỏng vấn này.
Theo TTXVN