Từ ngày 25_soi keo burnley
Từ ngày 25-4-1975 Sài Gòn đã nằm trong vòng vây thép của đại quân giải phóng với sức mạnh áp đảo toàn bộ hệ thống phòng thủ của quân Sài Gòn.
Hướng tây bắc: Quân đoàn 3 (Tư lệnh: Thiếu tướng Vũ Lăng; Chính ủy: Đại tá Đặng Vũ Hiệp) và các Trung đoàn Gia Định 1,ừngàsoi keo burnley 2.
Hướng bắc và đông bắc: Quân đoàn 1 (Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Hòa; Chính ủy: Thiếu tướng Đặng Minh Thi).
Hướng đông và đông nam: Quân đoàn 2 (Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Hữu An; Chính ủy: Thiếu tướng Lê Minh Chính), (được tăng cường Sư đoàn 3/Quân khu 5), Quân đoàn 4 (Tư lệnh: Thiếu tướng Hoàng cầm; Chính ủy: Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện), gồm các Sư đoàn 7, 6, 341.
Hướng tây và tây nam: Binh đoàn 232 (Tư lệnh: Trung tướng Lê Đức Anh; Chính ủy: Thiếu tướng Lê Văn Tưởng), gồm các Sư đoàn 3, 5, 9, 16; các Trung đoàn 88, 24; các Tiểu đoàn 1, 2 Long An.
Sáng 26-4-1975, bộ phận tiền phương của Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh xuống Căm Xe (bắc Dầu Tiếng).
14 giờ ngày 26-4-1975, Thành ủy Sài Gòn - Gia Định họp ở AnThạnh (khu vực Mộc Bài, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh) để kiểm điểm lại lần cuối toàn bộ công việc đã chuẩn bị và hướng dẫn thêm những công việc kế tiếp.
Tại vùng ven Sài Gòn, bộ đội đặc công - biệt động nhanh chóng đánh chiếm các cầu qua sông, chuẩn bị cho các binh đoàn binh chủng hợp thành tiến vào thành phố. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng, đòi hỏi bộ đội đặc công không những phải đánh chiếm mà còn phải bám trụ đánh địch phản kích, giữ bằng được tất cả các cầu trên tất cả các hướng tiến quân. Được nhân dân và các lực lượng vũ trang tại chỗ hết lòng giúp đỡ và phối hợp chiến đấu, các đơn vị đã bí mật ém sẵn lực lượng từ trước.
Tại tỉnh Thủ Dầu Một, đến ngày 25-4-1975 chấp hành sự phân công của Ban Chỉ huy Tỉnh đội, cán bộ Tỉnh đội xuống các đơn vị tập trung của tỉnh, các huyện giao nhiệm vụ chiến dịch, đồng thời phối hợp các ngành kiểm tra công tác chuẩn bị của các cơ quan đơn vị, địa phương, nhằm bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chiến dịch đề ra. Cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang tỉnh trong những ngày cuối tháng 4-1975 sục sôi khí thế cách mạng tiến công. Mọi công tác chuẩn bị về lực lượng, mục tiêu, vận chuyển khí tài, đạn dược, lương thực, thực phẩm, thuốc men, đã được tập kết tại các địa bàn đúng thời gian quy định.
Tại thị xã, thị trấn, trong các ấp chiến lược, hàng trăm đảng viên mật, hàng ngàn du kích mật, cơ sở mật, vượt qua hiểm nguy bám địa bàn vận động quần chúng, bí mật chuẩn bị mọi mặt, đẩy mạnh công tác binh vận, sẵn sàng nổi dậy.
Đến trước giờ Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các lực lượng vũ trang của tỉnh cùng 2 sư đoàn chủ lực của Quân đoàn 1, Đoàn 113 đặc công của quân khu, vượt qua bom đạn kẻ thù đã sẵn sàng ở vị trí xuất phát tấn công vào các mục tiêu địch theo kế hoạch.
Ngày 25-4-1975, đảo Sơn Ca được giải phóng
Quân ủy Trung ương kiến nghị với Bộ Chính trị vừa chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo chính quyền Sài Gòn đang chiếm giữ. Kiến nghị ngay lập tức được ghi vào Nghị quyết Bộ Chính trị ngày 25-3-1975.
Về thời cơ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp dặn dò: “Nếu đối phương đã rút toàn bộ hoặc rút đại bộ phận thì đánh chiếm ngay, nếu nước ngoài đánh chiếm trước thì đánh chiếm lại. Trên mặt trận biển Đông, hành động của Hải quân cũng phải thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.
Nhiệm vụ được giao cho Đoàn 126, Quân chủng Hải quân. Đoàn đặc công nổi danh với hàng trăm trận đánh chìm tàu chiến của Mỹ ở Đông Hà - Cửa Việt làm lực lượng chủ công, phối hợp với đội đặc công nước của Tiểu đoàn 471 và Tiểu đoàn 4 của Trung đoàn 28, Sư đoàn 2 (Quân khu 5). Tàu vận tải quân sự của Trung đoàn 125 được giao nhiệm vụ chở quân. Thượng tá Mai Năng, Trưởng đoàn 126 là chỉ huy trận này.
Đảo Sơn Ca được giải phóng ngày 25-4-1975. Ảnh: TƯ LIỆU
Một ngày sau, các tàu vận tải 673, 674, 675 của Quân chủng Hải quân cải trang thành tàu đánh cá nước ngoài, chở theo các chiến sĩ đặc công rời quân cảng Đà Nẵng tiến về Trường Sa. Sau 3 ngày lênh đênh, đoàn tàu đến nơi, cách Song Tử Tây vài km vờ đánh cá để trinh sát tình hình.
Trong các đảo ở Trường Sa mà quân đội Việt Nam Cộng hòa chiếm giữ, Nam Yết là mạnh nhất, có sở chỉ huy chung và khoảng 60 binh sĩ; Song Tử Tây có khoảng 40 và mỗi đảo còn lại khoảng 20 người, được trang bị vũ khí bộ binh, cối... Quân chủng Hải quân chọn đánh Song Tử Tây trước vì đây là chỗ yếu nhất và để thăm dò phản ứng của đối phương, làm bàn đạp tấn công các đảo còn lại.
4 giờ 30 phút sáng 14-4, các tàu vận tải bí mật áp sát Song Tử Tây, 3 mũi đặc công cùng đổ bộ. Bị đánh bất ngờ, lính trên đảo chống trả yếu ớt. Sau 30 phút giao tranh, đặc công hải quân làm chủ Song Tử Tây.
Thực hiện chiến thuật vừa đánh vừa rút kinh nghiệm, ngày 25-4, bộ đội hải quân chiếm Sơn Ca; ngày 27-4 làm chủ Nam Yết và Sinh Tồn; ngày 28-4 chiếm Trường Sa Lớn và An Bang.
本文地址:http://sub.rgbet01.com/news/715b299079.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。