Kỳ họp Quốc hội với những quyết sách lịch sử_kết quả bóng đá châu a hôm nay
时间:2025-01-28 00:34:36 出处:World Cup阅读(143)
Phiên bế mạc kỳ họp thứ 6,ỳhọpQuốchộivớinhữngquyếtsáchlịchsửkết quả bóng đá châu a hôm nay Quốc hội khóa XIII.
Sau 39 ngày làm việc, kỳ họp thứ6, Quốc hội khóa XIII đã hoàn thành những nhiệm vụ quan trọng được đưa ra từđầu kỳ họp với chất lượng cao.Đây là kỳ họp giữa nhiệm kỳ củaQuốc hội khóa XIII, là kỳ họp của nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hộiĐảng XI. Do đó, kỳ họp này có vị trí đặc biệt quan trọng giúp Quốc hội nhìn lạichặng đường gần 3 năm qua; đánh giá tình hình phát triển kinh tế-xã hội, anninh, quốc phòng, đối ngoại, tư pháp…; xác định những việc cần làm trong năm2014 và chặng đường còn lại của Kế hoạch 5 năm để bảo đảm thúc đẩy phát triểnđất nước.
Thông qua Hiến pháp – sự kiện lịch sử
Dấu ấn quan trọng có tính lịch sửcủa kỳ họp này là việc thông qua Hiến pháp sửa đổi với tỷ lệ cao (97,59% đạibiểu Quốc hội có mặt). Đại biểu Quốc hội đã đồng loạt đứng lên vỗ tay mừng"giờ phút lịch sử" này.
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, thựchiện chủ trương của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan của Quốc hội, cácđại biểu của Quốc hội và các cơ quan, tổ chức trong toàn hệ thống chính trị đãxác định sửa đổi, bổ sung Hiến pháp là nhiệm vụ quan trọng, dành nhiều thờigian, công sức và tâm huyết cho công việc này. Đã có hơn 26 triệu lượt ý kiếngóp ý cho dự thảo Hiến pháp sửa đổi.
Sau một thời gian dài lấy ý kiếncử tri và những nhà khoa học, nhà quản lý, tập hợp ý kiến của nhân dân, Quốchội đã chắt lọc và đưa vào bản Hiến pháp 1992 những gì tiến bộ, phù hợp và tạođiều kiện cho đất nước, con người Việt Nam phát triển.
Trong thảo luận về Dự thảo sửađổi Hiến pháp năm 1992 và Dự thảo Nghị quyết về việc thi hành Hiến pháp năm1992 (sửa đổi năm 2013), đa số ý kiến Đại biểu Quốc hội cơ bản đồng tình vớicác nội dung của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do Quốc hội công bố lấy ýkiến nhân dân. Nội dung của Dự thảo đã kế thừa những quy định của Hiến pháp năm1992 và các bản Hiến pháp trước đây, phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay.
Nhiều đại biểu cho rằng Dự thảođã thể hiện được mục tiêu, quan điểm, định hướng lớn, những vấn đề có tínhnguyên tắc về bản chất của Nhà nước và chế độ đã được nêu trong Nghị quyết củaĐảng, Nghị quyết của Quốc hội. Bên cạnh đó, Dự thảo Hiến pháp đã phản ánh đượctâm tư, nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân và phù hợp với tình hìnhcủa đất nước. Nhiều ý kiến đánh giá, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã xác lập cơchế bảo đảm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thểhiện sự đổi mới về tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương.
Đánh giá về sự kiện Hiến phápđược Quốc hội thông qua, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cho rằng, các Đạibiểu Quốc hội rất có trách nhiệm trong việc tham gia vào dự thảo Hiến pháp vàtrong việc ấn nút để thông qua toàn văn Hiến pháp. “Vì thế, bản Hiến pháp nàycũng sẽ đánh giá được một bước tiến mới trong việc phát triển của đất nước. Vàtôi cũng rất tin tưởng rằng, sau khi Hiến pháp ra đời thì đất nước Việt Nam sẽcó những đổi mới và chắc chắn đất nước sẽ có những bước tiến, đặc biệt là anninh chính trị được giữ vững, ổn định”.
Để Hiến pháp (sửa đổi) sớm đi vàocuộc sống, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết qui định một số điểm thi hành Hiếnpháp.
Và nhiều nội dung quan trọng khác
Tại kỳ họp này, Quốc hội đã xemxét, thông qua 8 luật, trong đó có các Luật rất quan trọng như Luật đất đai(sửa đổi), Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sửa đổi) và Luật tiếp côngdân…
Vào ngày cuối cùng của kỳ họp,Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai sửa đổi. Đây là một luật phải xem xét trong3 kỳ họp liên tục, được nhân dân và cử tri rất quan tâm. Và ban soạn thảo cũngtiếp thu tối đa, đặc biệt là tiếp thu quyền sử dụng đất của người dân, giá đềnbù, tái định cư.
Việc ban hành các đạo luật này cóý nghĩa quan trọng trong việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, giảiquyết vướng mắc, bất cập trong thực tiễn cuộc sống, đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế-xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
Bên cạnh đó, Quốc hội còn cho ýkiến 10 dự án luật như: Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoàitại Việt Nam; Luật Xây dựng (sửa đổi); Luật giao thông đường thủy nội địa; Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật y tế….
Về giám sát tối cao, Quốc hội đãxem xét các báo cáo công tác năm 2013 của Ủy ban thường vụ quốc hội, Hội đồngdân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Chánh án TAND Tối cao; báo cáo của UB Trungương Mặt trận tổ quốc Việt Nam; về công tác phòng, chống tham nhũng; công tácthực hành tiết kiệm chống lãng phí… Quốc hội cũng đã giám sát chuyên đề việcthực hiện chính sách bảo hiểm y tế giai đoạn 2009-2012 và nhiều báo cáo khác.
Nét mới của kỳ họp này, là Quốchội đã nghe và thảo luận Báo cáo việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội vềchất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 3, thứ 4 và thứ 5. Đây là bước đổimới quan trọng trong tổ chức hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội.
Các phiên chất vấn và trả lờichất vấn cũng được đông đảo cử tri quan tâm. Quốc hội dành thời gian 3 ngày đểtiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng BộThông tin - Truyền thông, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũngthay mặt Chính phủ phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề liên quan đến nội dungcác nhóm vấn đề chất vấn và trực tiếp trả lời chất vấn của các đại biểu Quốchội.
Phát biểu kết luận sau 3 ngàythực hiện chất vấn và trả lời chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng chobiết, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chánh án trả lời chất vấn và 7 Bộ trưởngtham gia giải trình thêm các câu hỏi chất vấn của các đại biểu Quốc hội. Nhữngvấn đề Quốc hội lựa chọn để tiến hành chất vấn là những vấn đề bức xúc, cần giảiquyết, do cuộc sống thực tế của nhân dân đặt ra.
Tuy nhiên, khi đánh giá về chấtlượng các phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp này, nhiều đại biểuQuốc hội và cử tri cho rằng vẫn còn thiếu “lửa”, chưa đi đến cùng sự việc; phầntrả lời của các Bộ trưởng, trưởng ngành vẫn mang nặng tính báo cáo phần côngviệc của bộ, ngành mình đã làm.
Tại kỳ họp này, Quốc hội cũng đãquyết định những vấn đề quan trọng về kinh tế-xã hội, ngân sách Nhà nước. Quốchội cũng đã thông qua các Nghị quyết quan trọng, như việc qui hoạch tổng thể vềthủy điện, đường Hồ Chí Minh, phát hành 170.000 tỷ đồng trái phiếu, kế hoạchphát triển kinh tế-xã hội năm 2014…
Về công tác nhân sự, Quốc hội đãdành gần 1 tuần làm việc để xem xét công tác nhân sự. Quốc hội đã phê chuẩn đềnghị của Thủ tướng Chính phủ về việc miễn nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng Chính phủvới ông Nguyễn Thiện Nhân; Phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổnhiệm nhân sự giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ với ông Vũ Đức Đam và ông PhạmBình Minh; phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc miễn nhiệm chức Bộ trưởngChủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệmchức Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ đối với ông Nguyễn Văn Nên.
Quốc hội cũng tiến hành bầu bổsung Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội và nhân sự của một số ủy ban.
Qua hơn 1 tháng làm việc, dư luậncử tri và nhân dân cả nước đánh giá cao tinh thần làm việc tích cực, tráchnhiệm của các vị đại biểu Quốc hội. Quốc hội đã hoàn thành một khối lượng lớncông việc, góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứngyêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Theo VOV
猜你喜欢
- Trực tiếp thi đấu SEA Games 29: Khoảnh khắc Thúy Vi 'mở hàng' Vàng TTVN
- Cập nhật thông tin xét tuyển bổ sung đến ngày 23/8
- Điều thú vị lưu trong sổ tay của các nhà văn lỗi lạc
- Meghan Markle mặc gì, thứ đó sẽ cháy hàng ngay lập tức
- Lê Âu Ngân Anh và chồng MC nổi tiếng hạnh phúc đón Tết trong vai trò mới
- Lộ nhiều clip trong vụ tử nạn của diễn viên ‘Chiếc lá cuốn bay’
- Thi 2017: Trường có yên tâm tuyển sinh bằng bài tổ hợp?
- Vừa khóc vừa bò đi trên cầu đáy kính cao hàng trăm mét
- Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ