Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Thể thao >Nữ Phó hiệu trưởng đầu tiên phụ trách chuyên môn trong hơn 100 năm Trường Đại học Dược Hà Nội_kết quả giải vô địch ngoại hạng anh

Nữ Phó hiệu trưởng đầu tiên phụ trách chuyên môn trong hơn 100 năm Trường Đại học Dược Hà Nội_kết quả giải vô địch ngoại hạng anh

2025-01-15 07:25:50 Nguồn:BetwayTác Giả:World Cup View:267lượt xem

Vì thế,ữPhóhiệutrưởngđầutiênphụtráchchuyênmôntronghơnnămTrườngĐạihọcDượcHàNộkết quả giải vô địch ngoại hạng anh trong gần 5 năm giữ chức vụ quản lý, PGS.TS​ Đinh Thị Thanh Hải (1969) luôn tích cực học hỏi và nghiên cứu xu hướng phát triển chương trình giáo dục ngành dược tại các nước trong khu vực và trên thế giới, đồng thời tự trau dồi thêm kiến thức về khoa học giáo dục, đảm bảo chất lượng giáo dục.

{keywords}
 

Cô sinh viên người Mường trưởng thành từ câu nói của thầy

PGS.TS Đinh Thị Thanh Hải cũng từng là sinh viên của Trường Đại học Dược Hà Nội.

“Cơ duyên đến với ngôi trường này rất tình cờ khi anh trai tôi theo học Trường Đại học Dược Hà Nội, còn mẹ là dược tá đạt bằng ưu khóa đầu tiên của Trường Trung cấp Y Khu tự trị Thái Mèo, cũng là một trong những cửa hàng trưởng cửa hàng dược phẩm đầu tiên ở huyện Trạm Tấu, tỉnh Nghĩa Lộ cũ. Cả mẹ và anh trai đã truyền cảm hứng cho tôi rất nhiều”, chị Hải nhớ lại.

Đó cũng là động lực khiến cô nữ sinh người Mường từ một huyện miền núi xa xôi tại vùng biên giới phía Bắc quyết tâm nắm bắt cơ hội học tập để trở thành dược sĩ.

“Trong suốt năm tháng học dưới mái trường này, tôi luôn nhớ về câu nói của thầy tôi - PGS.TS.NGƯT Nguyễn Quang Đạt. Thầy vừa là người truyền cảm hứng học tập và nghiên cứu, vừa là người đã dạy cho tôi những điều đầu tiên về sự tận tụy, tỉ mỉ, thận trọng, nghiêm túc trong công việc nghiên cứu khoa học.

Thầy nói rằng: “Con người ta không quan trọng xuất phát điểm giống hay khác nhau như thế nào. Sự khác biệt là ở sự nỗ lực, quyết tâm vượt qua khó khăn, thách thức của mỗi người trong hành trình phát triển sự nghiệp”.

Đúng như thầy nói, “ai nắm bắt được cơ hội học tập, rèn luyện, tu dưỡng để phát triển được bản thân, điều đó mới là quan trọng. Do đó, tôi luôn trân trọng cơ hội khi được ưu tiên vào học tập dưới mái trường này”.

“Quả thực, trường Dược vốn là môi trường đào tạo thực hành nghề nghiệp với thời gian lên lớp lý thuyết và thực hành gần như kín lịch những ngày trong tuần. Do đó, bản thân tôi cũng phải rèn cho mình tinh thần kỷ luật thép, học hành nghiêm túc và có trách nhiệm”.

Từ những năm đầu tiên, khi được học môn Thực hành Dược khoa, PGS Hải bắt đầu có cảm hứng nghề nghiệp từ rất sớm. Việc được động vào những viên thuốc, được tiếp xúc với khách hàng ở hiệu thuốc thực hành của trường hay đến thực hành tại khoa Dược ở các bệnh viện,… là cơ hội khiến mỗi sinh viên đều cảm thấy say mê, hứng thú và yêu nghề hơn. Các thầy cô trong trường cũng dạy học trò từ những điều nhỏ nhất như cách gấp giấy lọc, cách cân hóa chất, cách lắp bình phản ứng, đến cách viết báo cáo thí nghiệm.

Cũng nhờ sự ham học hỏi và tinh thần cầu tiến, đến khi Bộ GD-ĐT cho phép sinh viên Dược năm thứ 4 được dự thi nội trú nếu có các tiêu chuẩn đạt yêu cầu, chị Hải là sinh viên Dược năm thứ 4 duy nhất của trường đỗ vào lớp nội trú (thông thường chỉ các sinh viên đã tốt nghiệp mới tham gia dự thi).

{keywords}

Trong suốt những năm tháng ở Trường Đại học Dược Hà Nội, chị Hải nói mình rất may mắn khi được dẫn dắt bởi các thầy cô bộ môn tận tụy, tâm huyết với nghề và rất giỏi về chuyên môn. Trong đó, nhất là PGS.TS.NGƯT Nguyễn Quang Đạt – người thầy hướng dẫn chị từ khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ đến luận án tiến sĩ Dược học.

“Tôi nhớ mãi, khi thầy nhận mình để hướng dẫn, việc đầu tiên thầy đã yêu cầu tôi là phải chép lại một câu châm ngôn vào trong cuốn sổ tay thực nghiệm:“Nhiều nhà khoa học nói một cách khiêm tốn rằng, sự thành công của họ đến một cách ngẫu nhiên. Vâng, không có gì lạ khi những sự may mắn này chỉ xảy ra với những người am hiểu khoa học và các phương pháp thực nghiệm. Đó hoàn toàn không phải là may mắn”. Thầy nói rằng, tôi cần ghi nhớ điều này, bởi muốn theo đuổi nghiên cứu thì phải kiên trì, nỗ lực không ngừng. Không có một thành công nào không có sự trả giá bằng công sức, sự kiên nhẫn và bằng nỗ lực.

Theo chị Hải, sự “truyền lửa” này của thầy cũng đã giúp chị rất nhiều trong suốt quãng thời gian làm postdoc tại Trường Đại học Kyoto, một ngôi trường danh tiếng ở Nhật Bản hay cả khi đã trở thành giảng viên của trường.

“Nhờ sự dạy bảo của thầy, khi sang Nhật, tôi có thể hòa nhập tốt và chưa bao giờ bị giáo sư phàn nàn về kỷ luật, năng suất lao động hay tinh thần làm việc. Đến khi quay trở về trường, tôi cũng xác định rằng, việc truyền cảm hứng để sinh viên xác định được thái độ, động cơ học tập nghiêm túc cũng như có kế hoạch học tập, phát triển sự nghiệp cá nhân cũng quan trọng không kém việc mình dạy cho sinh viên kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp”.

Vì thế, việc đầu tiên khi bước vào lớp, thay vì bắt đầu ngay vào bài giảng, PGS Hải thường cố gắng lồng ghép những câu chuyện thực tiễn có ý nghĩa trong nghề và cả những trải nghiệm của bản thân để bài giảng thêm cuốn hút, có ý nghĩa, tạo cảm hứng giúp sinh viên nhớ bài ngay tại lớp.

Cạnh tranh giữa các đại học không phải về chi phí đào tạo

Hơn 10 năm là trưởng bộ môn, gần 5 năm giữ chức vụ quản lý, theo PGS.TS Đinh Thị Thanh Hải, giờ đây, cạnh tranh giữa các đại học không phải về học phí cao hay thấp mà quan trọng nhất vẫn là chất lượng đào tạo.

“Khi phụ trách công tác đào tạo, tôi hiểu rằng nếu trường đại học không giúp cho người học có được đầy đủ kỹ năng, kiến thức và cập nhật thực tiễn thì sau này, các em sẽ rất khó khăn để thích ứng với nghề nghiệp và có được sự chấp nhận của thị trường lao động.

Đó cũng chính là trách nhiệm rất lớn của nhà trường. Mình không thể đào tạo cho xong, sau đó để sinh viên bơ vơ trong một thị trường lao động đầy cạnh tranh hiện nay.

Do đó, ngoài việc trang bị những kiến thức, kỹ năng hành nghề cơ bản, nhà trường cũng cần dạy cho người học kỹ năng thích ứng với hoàn cảnh thực tiễn, khả năng tự học, làm chủ tri thức và học tập suốt đời”.

{keywords}

PGS.TS Đinh Thị Thanh Hải cũng nhìn nhận, Trường Đại học Dược Hà Nội trong suốt một thời gian dài luôn nhận được sự đánh giá cao của cộng đồng xã hội, của người học, ghi nhận là cái nôi đào tạo ngành Dược học. Nhưng trong những năm vừa qua, đã có tới hơn 40 trường có đào tạo trình độ đại học về ngành Dược.

Do đó, để có thể giữ vững thương hiệu, bứt phá và khẳng định vị thế, nếu không có sự đổi mới, trường cũng rất khó khăn trong việc cạnh tranh giữa các đại học khác trong nước.

Vì thế, PGS Hải nói, tập thể lãnh đạo cũng như toàn thể cán bộ viên chức nhà trường đang phải nỗ lực hết sức để phát triển nhà trường thành “đại học nghiên cứu” và hướng tới “đại học đổi mới sáng tạo” trong tương lai.

“Năm 2022, trường sẽ mở thêm chương trình đào tạo chất lượng cao ngành Dược học để tăng vị thế số một của trường trong lĩnh vực đào tạo dược. Chương trình đào tạo chất lượng cao ngành Dược học chính là một trong những dấu ấn về đẳng cấp, sự khác biệt tiên phong của nhà trường". Chương trình sẽ có sự tham gia giảng dạy của các Giáo sư, PGS, các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Dược của Trường Đại học Dược Hà Nội và các trường đối tác trong khu vực và trên thế giới.

Trường Đại học Dược Hà Nội cũng đang nỗ lực triển khai đàm phán để ký kết hợp tác với Đại học Sydney – Australia hướng tới việc thực hiện chương trình đào tạo liên kết ngành Dược học. Nếu thuận lợi, chương trình liên kết dự kiến sẽ được tuyển sinh sớm nhất vào 2023.

Bên cạnh đó, theo PGS Hải, để có chất lượng đào tạo tốt còn phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ người thầy, cơ sở vật chất, điều kiện học tập và nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Dược Hà Nội có một đội ngũ các GS, PGS, các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu Dược, cùng với hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại, đa dạng phong phú, đặc biệt, văn hóa chất lượng của nhà trường là những yếu tố góp phần làm nên chất lượng giáo dục của nhà trường,

“Theo chia sẻ của ông Lê Đình Hiếu, Giám đốc chương trình tài năng của UNESCO, với sự phát triển như vũ bão của cách mạng công nghệ 4.0, chỉ cần hai tháng, tri thức nhân loại trong lĩnh vực khoa học sức khỏe sẽ tăng lên hai lần.

Cho nên, giờ đây, người thầy ở bậc đại học phải là người hướng dẫn người học cách làm chủ tri thức. Quan niệm về giáo dục nặng về truyền đạt và bồi đắp tri thức đơn thuần đã không còn phù hợp với thực tiễn. Đó chính là thay đổi lớn nhất buộc các nhà trường, người thầy phải chuyển mình”, PGS Hải nói.

Thúy Nga

Ảnh: Phạm Hải

9X bảo vệ tiến sĩ 'thần tốc' với 4 sáng chế và 14 bài báo quốc tế

9X bảo vệ tiến sĩ 'thần tốc' với 4 sáng chế và 14 bài báo quốc tế

Được xét tuyển thẳng làm nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp đại học, chỉ mất 3 năm để hoàn thành chương trình và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, Dương Tiến Anh đã trở thành “hiện tượng” trong lịch sử đào tạo của ĐH Dược Hà Nội.

Tác Giả:La liga
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái