Các đại diện của Facebook sau đó đã nói rõ rằng ông Obama không phải là người duy nhất nói chuyện với Zuckerberg về sự lan rộng của những tin tức giả mạo hoặc sự ra đời của những câu chuyện giả mạo.
Quyết định gặp Mark Zuckerberg của ông Obama để trao đổi về vấn đề này là không có gì ngạc nhiên. Thay vì dành thời gian cho chuyến công du chia tay của mình ở châu Âu,ựuTổngthốngObamatừnggặpriêngCEOFacebookđểchỉtríchvềvấnđềtingiảkèo barcelona ông Obama đã chỉ trích gay gắt sự lây lan của những thông tin sai lệch hoặc giả mạo, đặc biệt là trên internet, sau cuộc bầu cử Tổng thống năm 2016,
"Có rất nhiều thông tin sai lệch và chúng có bề ngoài rất tốt, trông giống như những thông tin bạn nhìn thấy trên một trang Facebook hoặc trên TV nhà bạn. Nếu mọi thứ đều giống nhau và không có sự khác biệt nào được tạo ra thì chúng ta sẽ không biết phải bảo vệ điều gì", Obama phát biểu tại Đức, theo một bài viết khác của tờ New York Times.
Áp lực từ yêu cầu phải phát hiện và xóa bỏ những câu chuyện, tin tức sai hoặc vô căn cứ không chỉ xuất phát từ nguyên thủ quốc gia mà còn từ phần đông công chúng.