GS.TS Huỳnh Văn Sơn,ườngsưphạmmởlớpđàotạogiáoviêngiúptrẻmồcôidodịbóng đá đức hôm nay Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho hay theo nghiên cứu, cứ 1 trẻ em yếu thế hay không may mắn cần có 4 -5 thầy cô giáo cần thấu hiểu, chia sẻ và nâng đỡ tinh thần. Việc tiếp cận, làm việc với các em không chỉ cần sự thân thiện, đồng cảm mà cả sự tương tác thiện ý, tôn trọng tinh tế, sẻ chia linh hoạt và giúp đỡ tinh tế… Đây là thử thách không chỉ cho các giáo viên chủ nhiệm mà cả những giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý, hỗ trợ giáo dục các em rất cần có sự chuẩn bị tâm lý, rèn luyện về kỹ năng để thực hiện công tác dạy học và giáo dục sao cho hiệu quả. Vì vậy, ngoài sự đồng cảm cần sự chăm sóc, dạy dỗ của nhà tâm lý để dưỡng dục, nâng đỡ cũng như cần một tấm lòng nhân ái để trao tặng cho trẻ.
Ba trường sư phạm là Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Sư phạm (ĐH Thái Nguyên); Trường ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng) sẽ đào tạo giáo viên giúp trẻ mồ côi do dịch Covid-19. Chương trình đào tạo gồm phân tích được các lý thuyết cơ bản về tổn thương tâm lý của trẻ em yếu thế liên quan đến đại dịch Covid-19; Vận dụng được một số nguyên tắc trong việc nâng đỡ tâm lý cho trẻ em yếu thế liên quan đến đại dịch Covid-19 và vận dụng được một số biện pháp trong việc nâng đỡ tâm lý trẻ em yếu thế liên quan đến đại dịch Covid-19. Minh Anh Những đứa trẻ không có mặt trong lớp học online và nỗi lo của cô giáo Sài GònTrong 3 tuần đầu năm học mới, cô giáo Trần Thị Duyên, chủ nhiệm lớp 6A4 Trường THCS Chi Lăng (Quận 4, TP.HCM) chưa thể nhìn thấy 5 học sinh của lớp mình trong lớp học trực tuyến. |