Ngày 13-8,ộChínhtrịBanbíthưnghiêmtúctựkiểmđiểcâu lạc bộ bóng đá persepolistại Hà Nội, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị cán bộ toàn quốc hướng dẫn việc tiếnhành kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo Nghị quyết Trung ương 4 Khóa XI“Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.” Tổng Bí thưBan Chấp hành Trung ương Đảng Nguyễn Phú Trọng và Ủy viên Bộ Chính trị, Thườngtrực Ban Bí thư Lê Hồng Anh chủ trì Hội nghị. Dự Hội nghịcó Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng; các Ủy viên Bộchính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Trung ương Đảng; Bí thư các tỉnh ủy,thành ủy, lãnh đạo các ban đảng Trung ương, Bí thư ban cán sự Đảng, đảng đoàn,đảng ủy trực thuộc Trung ương; các Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương; Chủnhiệm Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ. Củng cố niềm tin, quyết tâm Phát biểukhai mạc Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ: Theo kế hoạch thực hiệnNghị quyết Trung ương 4, bắt đầu từ tháng 7-2012, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đãtiến hành kiểm điểm tự phê bình, phê bình đối với tập thể và từng cá nhân. Bắtđầu từ tháng Tám này, tiến hành kiểm điểm tự phê bình, phê bình đối với tập thểvà cá nhân các tỉnh ủy, thành ủy, các tổ chức đảng, đảng ủy trực thuộc Trungương, tiếp đó sẽ tiến hành triển khai ở các cấp theo kế hoạch. Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị. Hội nghịlần này nhằm phổ biến các công việc, cách làm với mong muốn tăng thêm quyếttâm, tạo niềm tin, cung cấp kinh nghiệm thực tế bước đầu để vận dụng và triểnkhai thực hiện ở các tỉnh ủy, thành ủy và tương đương. Thay mặt BộChính trị, ông Lê Hồng Anh trình bày Báo cáo của Bộ Chính trị về việc chuẩn bịvà tiến hành các bước kiểm điểm tự phê bình và phê bình tập thể, cá nhân Bộchính trị, Ban Bí thư theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4. Theo đó,công tác chuẩn bị được tiến hành công phu, nghiêm túc, chặt chẽ, đúng quytrình. Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tổ chức Bộ phận Thường trực ở Trung ương chỉđạo thực hiện Nghị quyết và Tổ giúp việc Bộ phận Thường trực; tổ chức lấy ýkiến góp ý để chuẩn bị kiểm điểm tự phê bình và phê bình; chuẩn bị Báo cáo kiểmđiểm của tập thể và cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Để làm cơsở thống nhất chuẩn bị bản tự kiểm điểm cá nhân của các Ủy viên Bộ Chính trị,Ban Bí thư, Bộ phận Thường trực đã trình Bộ Chính trị thông qua văn bản"Một số vấn đề về việc chuẩn bị và tiến hành kiểm điểm tự phê bình và phêbình cá nhân các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư theo tinh thần Nghị quyếtTrung ương 4 khóa XI về xây dựng Đảng." Trong đó,nhấn mạnh việc chuẩn bị và tổ chức kiểm điểm chu đáo, chặt chẽ, khoa học; tiếnhành nghiêm túc, thận trọng, làm đến đâu chắc đến đó; bảo đảm kết quả thựcchất, không làm lướt, làm hình thức, chiếu lệ; tránh tình trạng xuê xoa, nểnang cũng như lợi dụng kiểm điểm để nói xấu, thổi phồng khuyết điểm, hạ uy tínngười khác với động cơ không trong sáng. Thật sựphát huy dân chủ trong sinh hoạt của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; từng đồng chínghiêm túc tự kiểm điểm và cầu thị tiếp thu những ý kiến góp ý đúng đắn, xácđáng của các tổ chức và cá nhân; tự giác, trung thực xem xét, nhìn lại mình đểphát huy ưu điểm, thấy rõ khuyết điểm và tự sửa chữa; phải thực sự khách quan,chân thành, thẳng thắn đóng góp ý kiến cho các đồng chí khác và cho tập thể. Cánhân được góp ý kiểm điểm không được thành kiến hoặc trù dập người góp ý. Tiến hànhkiểm điểm tự phê bình và phê bình với phương châm phòng ngừa, ngăn chặn, “ trịbệnh cứu người,” giúp nhau cùng tiến bộ, vì sự trong sạch, vững mạnh của tậpthể Bộ Chính trị, Ban Bí thư, của từng thành viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư vàvì sự nghiệp chung của Đảng. Tự phê bình và phê bình phải giữ đúng nguyên tắc,có tình đoàn kết thương yêu đồng chí; vừa có lý, có tình, vừa phải xử lý nghiêmminh những trường hợp có khuyết điểm, vi phạm nghiêm trọng, nhất là nhữngtrường hợp không tự giác nhận và sửa chữa khuyết điểm. Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư gương mẫu kiểm điểm để cấp dưới và toàn Đảng noi theo; tập thểBộ Chính trị, Ban Bí thư kiểm điểm trước, cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư kiểmđiểm sau; Tổng Bí thư và các Ủy viên Bộ Chính trị là Chủ tịch nước, Thủ tướngChính phủ, Chủ tịch Quốc hội kiểm điểm trước, các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bíthư khác kiểm điểm sau. Nhìn chung, các bản tự kiểm điểm cá nhân được chuẩn bịnghiêm túc, kỹ lưỡng, nội dung bám sát bản hướng dẫn của Bộ Chính trị; giảitrình chi tiết các góp ý của tập thể và cá nhân. Trên cơ sởkết quả đã nêu, Bộ Chính trị xác định 25 vấn đề cần được xem xét, giải trình.Các bản dự thảo giải trình là tài liệu chính thức trình Hội nghị kiểm điểm BộChính trị, Ban Bí thư, để Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, cho ý kiến. Các tàiliệu phục vụ kiểm điểm tập thể và cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư được chuẩnbị kỹ lưỡng, nghiêm túc với khối lượng rất lớn. Tập thể BộChính trị, Ban Bí thư đã kiểm điểm tự phê bình và phê bình trong bốn ngày. Nộidung phát biểu được chuẩn bị kỹ; các vấn đề nổi cộm của tập thể trên cả ba nộidung đều được nêu ra để phân tích. Không khí thảo luận chân thành, thẳng thắn,xây dựng. Kết luận phần kiểm điểm tập thể, Tổng Bí thư khẳng định những ưu điểmcơ bản và chỉ rõ những hạn chế, khuyết điểm đã làm rõ và yêu cầu tiếp tục làmrõ thêm một số vấn đề quan trọng nảy sinh trong quá trình kiểm điểm. Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư tiến hành kiểm điểm tự phê bình và phê bình cá nhân trong 12ngày, chia làm hai đợt: Đợt 1 từ ngày21-25.7 vừa qua: kiểm điểm tự phê bình và phê bình bốn đồng chí lãnh đạo chủchốt gồm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các Ủy viên Bộ Chính trị: Chủ tịchnước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hộiNguyễn Sinh Hùng. Các đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư đều tham gia đóng góp ýkiến. Đợt 2 từ ngày 1-7/8 vừa qua: Bộ Chính trị, Ban Bí thư tiếp tục kiểm điểmtự phê bình và phê bình cá nhân các đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư còn lại. Nhìn chung,các bản tự kiểm điểm cá nhân trình bày trước Bộ Chính trị, Ban Bí thư đượcchuẩn bị kỹ, kiểm điểm nghiêm túc. Các ý kiến góp ý chân tình, thẳng thắn; cácvấn đề được các tổ chức Đảng và cá nhân góp ý với cá nhân các đồng chí Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư đều được trình bày, phân tích góp ý kỹ, sâu sắc. Kết luận phầnkiểm điểm cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Tổng Bí thư giao cho Ủy ban Kiểmtra Trung ương thẩm tra, xác minh, làm rõ các vấn đề liên quan đến một số Ủyviên Bộ Chính trị và báo cáo Bộ Chính trị (trong tháng 9-2012) để có kết luậncụ thể. Một số kinh nghiệm bước đầu Công tác chuẩnbị kiểm điểm tự phê bình, phê bình của tập thể, cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bíthư được thực hiện nghiêm túc, cẩn trọng, chu đáo, chặt chẽ và khoa học, vớinhiều điểm nổi bật khác với kiểm điểm hằng năm, giữa nhiệm kỳ và các đợt kiểmđiểm của các khoá gần đây. Trong kiểm điểm, không khí thẳng thắn, góp ý dânchủ, đoàn kết, chân thành. Hầu hết các vấn đề nổi cộm, bức xúc được các tập thểvà cá nhân góp ý đều được đặt ra, phân tích kỹ. Qua phát biểu góp ý, trao đổiqua lại, có kết luận về kiểm điểm của từng đồng chí để báo cáo Ban Chấp hànhTrung ương. Qua kiểmđiểm đã làm rõ hơn, sâu hơn ưu, khuyết điểm và hạn chế của tập thể và các cánhân trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư trên một số vấn đề quan trọng cấp bách vềxây dựng Đảng (về trách nhiệm của tập thể và cá nhân trong lãnh đạo, chỉ đạo,quản lý doanh nghiệp Nhà nước, nhất là về các vụ việc Vinashin, Vinalines; vềthiếu sót, khuyết điểm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XI và công táccán bộ; về thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhânphụ trách; về một số dư luận bức xúc liên quan đến cá nhân, gia đình, vợcon...). Kiểm điểm Bộ Chính trị, Ban Bí thư thực sự là một cuộc sinh hoạt chínhtrị, là dịp để các đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư tăng cường hiểu biết lẫnnhau, tự học hỏi nâng cao trình độ, năng lực (nhiều đồng chí phát biểu, qua đợtsinh hoạt này, đã thu nhận được rất nhiều điều bổ ích, tự thấy mình vững vànghơn, gắn bó, hiểu biết nhau hơn trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư...). Trong kiểmđiểm, điều nổi bật nhất là phải thật sự thấm nhuần tinh thần tự phê bình và phêbình, tự giác, chân thành, khép mình vào kỷ cương, kỷ luật của Đảng. Nội dungkiểm điểm bám sát vào từng nội dung, yêu cầu được nêu trong Nghị quyết Trungương 4 (khóa XI), các chỉ thị, kế hoạch của Bộ Chính trị và hướng dẫn của cácban xây dựng Đảng, trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc, cụ thể, đi thẳng vàonhững vấn đề cần kiểm điểm, những vấn đề được góp ý trước khi kiểm điểm. Trongquá trình kiểm điểm, có những vụ việc kết luận được thì Bộ Chính trị, Ban Bíthư thống nhất kết luận; những việc cần phải có thời gian để kiểm tra, xác minhsẽ giao cho Ủy ban Kiểm tra Trung ương làm rõ. Những vụ việc trước đây đã cókết luận nay không có tình tiết gì mới làm thay đổi bản chất sự việc thì khôngxem xét lại. Ngay trongquá trình chuẩn bị và tiến hành kiểm điểm, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã thực sựcầu thị, nghiêm túc tiếp thu các ý kiến góp ý; đã chỉ đạo khẩn trương khắc phụcngay một số khuyết điểm đã rõ, không chờ tới khi tổ chức kiểm điểm Bộ Chínhtrị, Ban Bí thư. Cụ thể làtăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo việc thực hiện các nghị quyết,chỉ thị, quyết định, kết luận,... của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Bộ Chínhtrị đã đề xuất và trình Hội nghị Trung ương 5 thảo luận, quyết định thành lậpBan Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị. Lậplại Ban Nội chính Trung ương là cơ quan tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương,mà trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chủ trương, chínhsách lớn thuộc lĩnh vực nội chính; đồng thời là cơ quan thường trực của Ban Chỉđạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng. Bộ Chínhtrị đã ban hành "Hướng dẫn thực hiện việc chất vấn tại các kỳ họp Ban Chấphành Trung ương;" sửa đổi ngay cách đi công tác ở địa phương, cơ sở theohướng thiết thực, cụ thể, tránh hình thức, nghi lễ rườm rà. Ban Bí thưban hành Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cánbộ chủ chốt các cấp; ban hành "Quy định bổ sung, sửa đổi về việc cung cấpthông tin cho báo chí sau các kỳ họp của Ủy ban Kiểm tra Trung ương." Bộ Chínhtrị quyết định điều chuyển, phân công công tác khác đối với một số đồng chí Ủyviên Trung ương Đảng; bố trí công tác mới cho một số đồng chí Ủy viên Trungương Đảng dự khuyết. Bộ Chínhtrị đã chỉ đạo Đảng đoàn Quốc hội, Ban Tổ chức Trung ương, Ban Dân vận Trungương khẩn trương nghiên cứu, xây dựng Quy trình, thủ tục, cách thức thực hiệnviệc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, hội đồng Nhândân bầu hoặc phê chuẩn và một số đề án về công tác cán bộ khác để thực hiệnNghị quyết Trung ương 4 (khóa XI); Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội; cơ chế để Mặt trận Tổ quốc vàcác đoàn thể chính trị-xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xâydựng chính quyền. Những việc cần làm tiếp sau kiểmđiểm Từng cánhân các đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư sẽ tiếp tục tự phê bình thật sự cầuthị, thành khẩn, nghiêm khắc với chính mình hơn nữa; bổ sung, hoàn thiện, nângchất lượng bản tự kiểm điểm cá nhân của mình để báo cáo với Ban Chấp hành Trungương, làm gương cho cấp dưới và làm kinh nghiệm cho các khóa sau. Bộ Chínhtrị giao cho Bộ phận Thường trực giúp Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo Vănphòng Trung ương Đảng và các cơ quan liên quan tiếp thu ý kiến Bộ Chính trị,Ban Bí thư qua kiểm điểm để hoàn thiện Báo cáo kiểm điểm tự phê bình, phê bìnhtập thể Bộ Chính trị, Ban Bí thư và bản giải trình của Bộ Chính trị, Ban Bí thưvề một số vấn đề chung mà các tập thể, cá nhân góp ý cho tập thể Bộ Chính trị,Ban Bí thư. Ủy ban Kiểmtra Trung ương khẩn trương tiến hành thẩm tra, xác minh, làm rõ một số vấn đềmà Bộ Chính trị giao, bảo đảm thật khách quan, đúng nguyên tắc, nghiêm túc, kếtluận rõ ràng và báo cáo Bộ Chính trị; đồng thời Bộ Chính trị sẽ nghe Ban cán sựđảng Chính phủ báo cáo về kết quả thực hiện chủ trương cơ cấu lại Tập đoànVinashin và về vụ việc Vinalines theo ý kiến kết luận của Bộ Chính trị trongquá trình kiểm điểm. Tháng 9 nămnay, Bộ Chính trị, Ban Bí thư sẽ họp lại để thông qua Báo cáo kiểm điểm tự phêbình và phê bình của tập thể Bộ Chính trị, Ban Bí thư; Bản tiếp thu giảitrình..., đánh giá chính thức về kết quả kiểm điểm, xem xét việc kỷ luật (cóhay không, đến mức nào đối với tập thể và cá nhân) để báo cáo với Trung ương. Bộ phậnThường trực giúp Bộ Chính trị, Ban Bí thư chuẩn bị báo cáo trình Hội nghị Trungương 6 về việc chuẩn bị và tiến hành kiểm điểm tập thể và cá nhân Bộ Chính trị,Ban Bí thư theo Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng. Chuẩn bịthông báo cho các cơ quan, cá nhân góp ý cho tập thể và cá nhân Bộ Chính trị,Ban Bí thư về kết quả đợt kiểm điểm này sau Hội nghị Trung ương 6 (khóa XI). Phân côngcác đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư và lãnh đạo các ban đảng Trung ương đidự, chỉ đạo và theo dõi kiểm điểm tự phê bình và phê bình ở cấp tỉnh và tươngđương. Chỉ đạokhẩn trương thực hiện ngay một số việc đã được quy định trong Nghị quyết Trungương 4, đã được kết luận qua kiểm điểm lần này, đặc biệt là chuẩn bị các đề án,các cơ chế, chính sách để trình Trung ương, Bộ Chính trị xem xét quyết định,tạo chuyển biến ngay trong quá trình kiểm điểm thực hiện Nghị quyết của Trungương. Sau khinghe báo cáo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các đại biểu tham dự Hội nghị trao đổi,nêu những vấn đề cần được làm rõ hơn, nhất là thống nhất cách làm, bước đi, tưtưởng chỉ đạo. Phát biểukết luận Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ chín điểm mới, nổi bật,phát triển thêm so với các đợt kiểm điểm tự phê bình, phê bình để xây dựng Đảngtrước đây. Đó là những nỗ lực, kinh nghiệm và kết quả bước đầu có ý nghĩa hếtsức quan trọng trong đợt kiểm điểm tự phê bình và phê bình lần này, nhằm thựchiện một nội dung, một số nhóm vấn đề về xây dựng Đảng mà Nghị quyết Trung ương4 (khóa XI) tập trung lãnh đạo và nghiêm túc triển khai thực hiện. Trong kiểmđiểm phải đánh giá nghiêm túc, khách quan, đúng mức, cả ưu điểm, khuyết điểm,kết quả và cả hạn chế, thiếu sót; nếu quy trách nhiệm thì trách nhiệm thế nào,mức độ ra sao, cá nhân hay tổ chức, không thể nêu chung chung, đại khái. Tổng Bí thưđặc biệt lưu ý, kiểm điểm nhưng vẫn bảo đảm công việc thường xuyên, không đểảnh hưởng đến công việc chung, phong trào chung. Sau hộinghị này, các đồng chí dự Hội nghị sẽ chủ trì, chỉ đạo việc kiểm điểm tự phêbình, phê bình ở cơ quan, đơn vị, địa phương mình. Trong chỉ đạo thực hiện Nghịquyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng, điều quan trọng là phải tạo chođược không khí dân chủ, cởi mở, thẳng thắn, tin cậy nhau, tin cậy tổ chức, phảigiữ vững nguyên tắc, tập trung vào những vấn đề mấu chốt, phải đi đến kết luận.Phải kết hợp tự phê bình và phê bình với việc sửa chữa ngay những khuyết điểm,yếu kém, thực hiện ngay các kết luận, không chờ đến Hội nghị tổng kết, bảo đảmlãnh đạo, chỉ đạo toàn diện thực hiện các công tác thường xuyên và nhiệm vụtrọng tâm khác, nhất là phát triển kinh tế-xã hội, tăng cường quốc phòng anninh, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, chăm lo công tác đối ngoại. Tổng Bí thưcũng đã dành thời gian phân tích, làm rõ thêm một số việc cụ thể mà các đạibiểu nêu như xem xét, kỷ luật những đồng chí sai phạm đã nghỉ hưu hoặc chuyểncông tác; xử lý những vụ việc tồn đọng từ các khóa trước; cách thức việc đónggóp ý kiến trước khi tiến hành kiểm điểm; công tác tập hợp, tổng hợp các ý kiếnđóng góp, về thời gian tiến hành kiểm điểm, việc thông báo và trả lời các tậpthể, cá nhân... Tổng Bí thưnhấn mạnh, để thực hiện nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) đạt kết quả tốt,trước hết phải nhận thức thật đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa đặc biệt quan trọng củađợt kiểm điểm tự phê bình và phê bình lần này, từ đó có quyết tâm thật cao, tinvào thắng lợi và có biện pháp tổ chức, chỉ đạo thật chặt chẽ, tỉ mỉ. Nghị quyếtTrung ương 4 đã được toàn Đảng, toàn dân đồng tình, nhất trí rất cao vì đã đápứng yêu cầu cấp thiết của thực tiễn xây dựng Đảng và mong mỏi chính đáng củacán bộ, đảng viên và nhân dân. Toàn Đảng, toàn dân đang hy vọng, chờ đợi nhưngcũng không khỏi băn khoăn, lo lắng. Phê bình, tự phê bình là một giải pháp rấtquan trọng trong triển khai Nghị quyết lần này, có ý nghĩa mở đầu. Đặc biệt,lần này làm từ cấp trên làm xuống nên phải rất chặt chẽ và phải làm có kết quả. Tổng Bí thưyêu cầu các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương tiếp tục bám sát,triển khai nghị quyết, kế hoạch, chỉ thị của Trung ương, tiếp thu những kinhnghiệm của Trung ương để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, vận dụng cho tốt. Phảicó quyết tâm cao, niềm tin lớn, tìm ra cách làm phù hợp, khả thi, theo lộtrình, bước đi hợp lý, chặt chẽ, làm cho bằng được, không làm được phải làmlại. Phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng, những điểm mới, yêu cầu,cách làm, bước đi của đợt kiểm điểm lần này, để bổ sung điều chỉnh vào chươngtrình kế hoạch của từng tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương. Phảichuẩn bị kỹ, công phu, tỉ mỉ, hết sức trách nhiệm, bài bản, sau mỗi chặng lạirút kinh nghiệm, kịp thời điều chỉnh, bổ sung, chú ý cuối cùng phải có kết luậncho tập thể, kết luận cho từng cá nhân, việc gì làm được ngay thì làm, việc gìkết luận ngay được thì kết luận, việc gì phải có thời gian thì cho làm tiếp, kểcả điều tra, xác minh, làm rõ, kể cả xây dựng cơ chế, quy chế, quy trình, chínhsách. Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: toàn Đảng đang bước vào thời điểm rất thiêng liêngvà hệ trọng, đang làm những công việc rất thiêng liêng và hệ trọng. Mỗi cán bộ,đảng viên có trách nhiệm rất lớn đối với đất nước, dân tộc, đối với Đảng, chínhvì thế phải phát huy đầy đủ tinh thần trách nhiệm để làm tốt công việc này. Đâylà thời điểm phải hết sức tỉnh táo, bình tĩnh, vững vàng, thể hiện cho được bảnlĩnh, phẩm chất tốt đẹp của người cộng sản, của người đảng viên cộng sản chânchính của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, sáng lập,lãnh đạo, rèn luyện. Theo TTXVN |