CLB bóng chày nổi tiếng của Mỹ,ạisaoHLVcầuthủMỹnhiễket qua nong da hom nay New York Yankees, vừa thông báo, một số thành viên của đội đã bị nhiễm Covid-19. Trong đó có cầu thủ Gleyber Torres, 3 huấn luyện viên và 4 nhân viên.
Cả tám người đều tiêm vắc xin Johnson & Johnson vào tháng 3 hoặc tháng 4. Đây là loại vắc xin chỉ cần tiêm 1 liều, khác với Pfizer hay AstraZeneca (cần tiêm 2 liều). Do đó, các HLV, cầu thủ và nhân viên đội bóng đã được tăng cường miễn dịch chống lại Covid-19.
Bảy trong số tám người không phát triển bất kỳ triệu chứng bệnh gì; một người có biểu hiện bệnh nhưng đã nhanh chóng hết.
Cầu thủ Gleyber Torres. Ảnh: NJ
Trên thực tế, không vắc xin nào có tác dụng 100%. Do đó, người tiêm vắc xin vẫn có thể nhiễm bệnh.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng vắc xin Pfizer và Moderna 2 liều có hiệu quả ngăn ngừa bệnh tật khoảng 95% trong khi vắc xin Johnson & Johnson có hiệu quả 72%. Vì vậy, đôi khi những người được chủng ngừa vẫn sẽ nhiễm virus. Giới chuyên môn cho biết tiêm phòng giúp mọi bệnh tật ít nghiêm trọng hơn.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ khuyến cáo các biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể là yếu tố gây ra những trường hợp nhiễm bệnh như trên. Tuy nhiên, các bằng chứng đến nay cho thấy vắc xin ở Mỹ bảo vệ cơ thể chống lại các biến thể này.
Rất khó để xác định lý do chính xác một người bị nhiễm Covid-19 và trở nặng sau khi được tiêm chủng đầy đủ. Tiến sĩ William Moss, chuyên gia về vắc xin tại Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg, cho biết có một số khả năng khác nhau. Trong đó bao gồm mức độ phơi nhiễm virus của những người đã tiêm chủng vắc xin.
Sự khác biệt giữa các cá nhân về mức độ phản ứng với vắc xin cũng là một yếu tố giải thích tại sao những người được tiêm chủng vẫn có nguy cơ bị bệnh. Ví dụ, một số người có bệnh lý nền hoặc đang uống thuốc có khả năng làm cho việc tiêm phòng kém hiệu quả.
“Tất cả những vấn đề này ảnh hưởng tới hệ miễn dịch, dẫn đến phản ứng kém tối ưu với vắc xin”, Tiến sĩ Moss nói.
Vị chuyên gia trên cũng đề cập tới một yếu tố ít xảy ra hơn là vắc xin được bảo quản, sử dụng không đúng cách. Hoặc mọi người đã tiếp xúc với virus trước khi các mũi tiêm có hiệu lực đầy đủ.
An Yên(Theo AP)
Mỹ đã cho phép tiêm vắc xin Pfizer cho trẻ em từ 12 tới 15 tuổi. Ngày tiêm dự kiến bắt đầu từ 13/5 tới.
(责任编辑:World Cup)
Nhà ga xe lửa được mệnh danh là 'mái nhà châu Âu' trông xa như căn cứ bí hiểm
Tăng cường bảo mật cho hệ thống mạng doanh nghiệp vừa và nhỏ với Cisco
Nữ sinh xây nhà vệ sinh cho trẻ
Các anh chàng ngày càng nữ tính?
Bầu Đức xem TPHCM đấu Hà Nội vòng 18 V
Vợ chồng vô sinh hiếm muộn cạn tiền vì 12 lần làm IUI, IVF tìm con
Chúng ta phải hạnh phúc tập 22: Kỳ tơ tưởng người đàn ông giàu có
Cảnh báo thuốc nam gia truyền giả mạo giấy xác nhận của Bộ Y tế
Bất ngờ phát hiện ung thư thận qua buổi khám sức khỏe định kỳ
Bầu Đức: Gạch đá tôi nhận hết, hãy buông tha Công Phượng
Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu nỗ lực tạo quy trình làm việc chuyên nghiệp