您现在的位置是:Thể thao >>正文
Chuyển đổi số ở xã Quảng Bình đã có sự bứt phá mạnh mẽ_rio ave đấu với benfica
Thể thao3634人已围观
简介Cán bộ và Nhân dân thôn Xa Thư trao đổi về hệ thống camera giám sát của thôn.Thắt chặt tình đoàn kết ...
Thắt chặt tình đoàn kết
“Xây dựng thôn thông minh, mọi người được hưởng lợi rất nhiều từ việc chuyển đổi số (CĐS), đó là internet lắp đặt tại nhà văn hóa thôn, tối đến các bà, các chị tập trung nhảy dân vũ; mọi việc của xã, của thôn, người dân được tiếp cận nhanh chóng, kịp thời trên nhóm zalo của thôn; bà con cũng thường xuyên phản ánh tình hình an ninh trật tự, vệ sinh môi trường... với ban quản lý thôn, từ đó chúng tôi giải quyết kịp thời các vấn đề bức xúc trong dân” - ông Phạm Công Trung, Trưởng thôn Xa Thư mở đầu câu chuyện về CĐS với chúng tôi.
Ông Trung cho biết thêm, cũng nhờ có công nghệ số mà tình làng, nghĩa xóm thắt chặt tình đoàn kết, bởi mỗi lần có gia đình nào gặp biến cố, hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đều được ban quản lý thôn kêu gọi bà con chung tay hỗ trợ.
Đơn cử như, trong thôn có một cháu đi nghĩa vụ quân sự về, sau đó đi Đài Loan (Trung Quốc), không may bị mất bên đó. Trong thời gian chờ đợi làm thủ tục để đưa cháu về quê, ban quản lý thôn đã soạn tâm thư đưa lên nhóm Zalo “Xa Thư - Nhân dân tương tác” kêu gọi bà con hỗ trợ gia đình.
Qua vận động, bà con trong thôn đã hỗ trợ được gần 100 triệu đồng để gia đình có thêm kinh phí đưa cháu về quê; hay trường hợp gia đình anh Phạm Công Thông, có 2 con bị tật nguyền, bản thân anh Thông lại bị tai nạn, hoàn cảnh vô cùng khó khăn, ban quản lý thôn đứng ra kêu gọi, bà con hỗ trợ được 44 triệu đồng...
Bên cạnh đó, việc CĐS đã giúp cho tình hình an ninh trật tự của thôn luôn được bảo đảm, tình trạng ăn cắp vặt, đổ rác thải bừa bãi giảm đi rất nhiều. Bởi, toàn thôn hiện có 140 mắt camera (trong đó thôn lắp được 20 mắt bằng nguồn xã hội hóa, 120 mắt do các hộ trong thôn lắp); qua hệ thống camera, người dân tham gia giám sát, phản ánh kịp thời những vấn đề phát sinh từ cơ sở lên nhóm của thôn, từ đó người dân nâng cao nhận thức trong việc giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường trong thôn.
Nói rồi, ông Trung nhiệt tình dẫn chúng tôi đi thăm hệ thống camera an ninh do thôn xây dựng bằng nguồn xã hội hóa. Thấy có khách đến thôn, ông Lê Văn Lệ - người dân trong thôn hồ hởi: “Chúng tôi rất vui khi được thụ hưởng những thành quả do mình đóng góp, xây dựng. Từ việc đường làng, ngõ xóm được rộng mở; đến những hàng cây xanh được cắt tỉa gọn gàng, nở hoa khoe sắc; hay sử dụng điện thoại thông minh để nắm bắt tình hình của thôn qua nhóm zalo; giám sát tình hình an ninh trật tự qua hệ thống camera; chiều hoặc tối người già, trẻ nhỏ đi bộ dọc đường quê, chia sẻ, động viên nhau khi ốm đau, giúp đỡ nhau lúc nhà có việc, thấy tình làng, nghĩa xóm được gìn giữ và phát huy".
Nâng cao chất lượng cuộc sống
“Để đạt được thành quả mà người dân xã Quảng Bình tự hào như hôm nay là cả một quá trình đầy gian khó. Song, với sự nỗ lực của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, sự tin tưởng và đồng thuận của Nhân dân, quá trình XDNTM kiểu mẫu của xã đã đạt được những kết quả đáng phấn khởi, trong đó có việc tiếp cận với xu thế CĐS hiện nay” - ông Lê Thanh Bảo, Chủ tịch UBND xã Quảng Bình, chia sẻ.
Ông Lê Thanh Bảo cho biết thêm, Quảng Bình là 1 trong 5 xã, thị trấn của huyện Quảng Xương được giao hoàn thành CĐS năm 2022 theo Quyết định số 969/QĐ-UBND, ngày 18/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh về giao chỉ tiêu hoàn thành CĐS cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2022-2025.
Để hoàn thành các chỉ tiêu CĐS, xã đã xây dựng kế hoạch về CĐS, thành lập ban chỉ đạo CĐS cấp xã, tổ công nghệ số cộng đồng cấp thôn; chủ động bố trí nguồn ngân sách đầu tư hạ tầng số, trong đó tập trung nâng cấp hệ thống đường truyền Internet, trang bị máy tính, máy in, kết nối mạng cho 100% phòng làm việc của cán bộ, công chức. Riêng bộ phận một cửa được trang bị thêm máy scan phục vụ cho công tác tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công.
Bên cạnh đó, xã đã đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền để các cơ quan, doanh nghiệp, cán bộ, đảng viên và người dân nhận thức đầy đủ và tạo sự đồng thuận cao trong thực hiện CĐS; triển khai tập huấn, hướng dẫn cho đội ngũ cán bộ, công chức, cộng đồng doanh nghiệp và người dân cài đặt, sử dụng dịch vụ số để tương tác với chính quyền qua các nền tảng số; sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua việc tạo lập tài khoản thanh toán ngân hàng, ví điện tử; cài đặt, sử dụng các dịch vụ số phục vụ các nhu cầu thiết yếu trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, chính sách xã hội, sổ sức khỏe điện tử, thanh toán học phí, sổ liên lạc điện tử...
Hiện, toàn xã có 3.706 công dân được hướng dẫn cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức độ 1 và mức độ 2 (trong đó mức độ 1 là 1.882 công dân, mức độ 2 là 1.824 công dân). 100% văn bản đi, đến của cơ quan được xử lý qua môi trường mạng; 100% cán bộ, công chức xã có tài khoản phần mềm văn bản điều hành tác nghiệp, tài khoản thư điện tử công vụ; tỷ lệ hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính tiếp nhận qua phần mềm một cửa điện tử của xã đạt 100%; tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính đủ điều kiện giải quyết trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 được cung cấp trên cổng dịch vụ công của tỉnh và trên các phương tiện truy cập đạt 100%...
Phòng họp trực tuyến của xã được liên thông tới cấp huyện, cấp tỉnh, Trung ương, được quản lý, khai thác và vận hành, sử dụng hiệu quả. Xã đã lắp đặt được 80 mắt camera giám sát trên các trục đường chính, ngã ba, ngã tư, nơi tập trung đông người, góp phần bảo đảm an ninh trật tự; người dân cũng đã hình thành thói quen và tích cực tham gia vào quá trình CĐS của địa phương, nâng cao chất lượng cuộc sống.
“Tuy nhiên, quá trình thực hiện CĐS tại địa phương cũng gặp không ít những khó khăn, bởi đây là một lĩnh vực hoàn toàn mới, cần phải có nhận thức đúng, tư duy đúng, trong khi đó nhận thức của một bộ phận người dân về CĐS còn mơ hồ, hoạt động của các doanh nghiệp, các hộ sản xuất, kinh doanh còn mang tính truyền thống, chậm và ngại đổi mới; không có cán bộ có trình độ chuyên môn chuyên sâu về công nghệ thông tin, đặc biệt là thiếu nguồn lực cho quá trình thực hiện mục tiêu CĐS tại địa phương. Vì vậy, thời gian tới đề nghị cấp trên có cơ chế, chính sách hỗ trợ kịp thời để các địa phương hoàn thành chương trình CĐS theo lộ trình hàng năm. Quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, năng lực, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin cơ sở để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ CĐS” - Chủ tịch UBND xã Quảng Bình Lê Thanh Bảo đề xuất.
Theo Ngân Hà(Báo Thanh Hóa)
Tags:
转载:欢迎各位朋友分享到网络,但转载请说明文章出处“Betway”。http://sub.rgbet01.com/html/050c599358.html
相关文章
Khủng hoảng chính trị trầm trọng xảy ra ở Venezuela thế nào?
Thể thaoSự cố diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế của Venezuela, một nước thành viên thuộc Tổ chức các quốc g ...
【Thể thao】
阅读更多Gia cảnh người tình của mẹ bé gái 3 tuổi bị bạo hành ở Thạch Thất
Thể thaoChia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Trung Chi - Chủ tịch UBND xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội c ...
【Thể thao】
阅读更多Đã tìm ra diễn viên giàu nhất Hollywood
Thể thaoVới thu nhập 75 triệu USD trong12 tháng qua, Robert Downey Jr. giành vị trí số 1 trong danh sách 10 ...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Choáng váng khi bóc tách chi phí nuôi dạy con trẻ ở Trung Quốc
- Sự thật những cảnh thót tim trong 'Người Nhện 2'
- Nhiều cách lì xì Tết ý nghĩa cho con
- Phước Sang: Bà Tưng đừng làm cuộc đời tui...tưng thêm nữa
- Vào nhà nghỉ với người đàn ông lạ mặt, nhiều phụ nữ bị cuỗm sạch tài sản
- Những dấu hiệu 'tố' chàng dở tệ trên giường
最新文章
Tình hoài niệm
Chồng đánh, vợ “vùng lên”: Án mạng đau lòng, con cái bơ vơ
Những chiếc bao cao su trong ví bóc trần bộ mặt giả dối của chồng sắp cưới
Khi nào các trường đại học công bố điểm chuẩn 2024?
Chiếc sedan của Chevrolet độ lốp lớn, 'kệch cỡm' đi trên đường
Vợ nhân tình tự tử khi phát hiện bí mật giữa tôi và chồng chị